Gestapo thanh tốn Roehm

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 62 - 71)

Hitler đi Ý vào ngày 14-6-1934 trong bầu khơng khí căng thẳng tiềm tàng. Mussolini mời Hitler đến thăm nước Ý. Hitler cùng đồn tuỳ tùng rất hạn chế, đã đi máy bay đến Venise.

Ở đây Hitler đã gặp bộ trưởng Von Neurath và đại sứ Đức Von Hassell, về phía Ý, Mussolini đi cùng với em rể Ciano, thứ trưởng Bộ ngoại giao Suvich và đại sứ Ý ở Berlin là Cerutti.

Đây là lần đầu tiên hai nhà độc tài gặp nhau. Mussolini xử sự hơi tự do quá trớn đối với Hitler kẻ mà bắn chỉ coi như là một tên học trị.

Hitler hơi thất vọng vì kết quả khơng đáng cho một chuyến đi. Rồi thất vọng ấy đã nẩy mầm cho một tai họa mà hậu quả của nĩ là thật đặc biệt.

Ngày 17-6, Von Papen, cựu thủ tướng Cộng hịa và nay là phĩ tổng thống của Hitler, đã đọc bài diễn văn trước các sinh viên ở một thành phố nhỏ Marburg. Người ta chờ đợi một bài diễn văn vơ hại, nhưng Von Papen lại tung ra quả bom ở giữa nơi cơng cộng.

Mặc dầu những lời đe dọa của Hitler cấm “làn sĩng phản cách mạng”, mặc dầu những bảo lãnh cơng khai cho những thế lực kinh tế tư sản, những đảng viên bảo thủ vẫn lo ngại sự đe dọa nhằm chống lại họ của phe cực hữu quốc xã và của bọn S.A. Chính Von Papen, nhân danh những người bảo thủ tuyên bố với Hitler, nhắc cho Hitler đừng quên thỏa thuận về sự giúp đỡ những đảng viên bảo thủ mỗi khi Hitler nắm được quyền lực.

Von Papen muốn cĩ một điều là người ta đừng làm mất giá trị của những cơng dân tiên phong và những người yêu nước. Người ta cũng đừng làm những trị lố lăng, đừng xúc phạm đến trí tuệ và tinh thần, đặc biệt là đối với tín ngưỡng, như Roehm và cộng sự của hắn đã làm một cách thơ tục. Cuối cùng cần phải cĩ một nền tảng tồn cục: chế độ của một đảng thống nhất. Cần phải định hướng cho những cuộc bầu cử tự do và tái xây dựng lại một vài đảng.

Hitler đồng ý với đề xuất ấy. Sau quân đội, bây giờ là giới tư sản muốn lấy cái đầu của Roehm. Von Papen là thành viên của Chính phủ. Bài diễn văn của Von Papen đã được thống chế - tổng thống hoan hơ nhiệt liệt. Ơng Hindenburg đã gửi bức điện tín khen ngợi Von Papen. Ý kiến của Von Papen cần phải cĩ sự đồng tình của quân đội và những đại diện của giới tài chính và cơng nghiệp, Von Papen đưa ra một tối hậu thư. Tất cả mọi việc ấy đều đáng chú ý. Nhưng Hitler khơng chịu để những cuộc tấn cơng trực diện như vậy nhằm vào chế độ Quốc xã. Hắn liền ra lệnh phải dùng đến mọi biện pháp để đối phĩ. Các báo chí bị cương quyết cấm khơng được đăng lại bài diễn văn của Von Papen. Nếu báo nào đã đăng cần phải thu hồi lại.

Goering, Goebbels và Hess đã đe dọa trên đài phát thanh: “Đứa trẻ lang thang hỗn láo” ấy lại muốn ngăn cản Quốc xã thực hiện quyền lực. Lúc này hồn cảnh đã gay gắt, Roehm, câu kết với các hội sĩ quan, buộc phải nghỉ việc để “chữa bệnh thấp khớp cánh tay.”

Để đánh trả lại bài diễn văn của Von Papen, nhưng vì khơng thể đánh vào ơng phĩ tổng thống (chỉ Von Papen) nên Gestapo chỉ cịn biết lưu lại một điểm để trả thù sau này.

Gestapo cũng khơng khĩ khăn gì trong việc sử dụng máy nghe trộm và cho người dị xét xung quanh Von Papen để phát hiện ra tác giả thực của bài diễn văn ấy: luật sư Edgar Jung, một nhà văn trẻ, là một trong những cha đẻ của lý thuyết “Cuộc cách mạng bảo thủ”.

Edgar Jung là trí thức tự do đã đạt được thắng lợi trong vài cuộc nĩi chuyện trước cơng chúng.

Ngài 21-6, sau khi Von Papen đọc bài diễn văn được bốn ngày, chỉ cịn luật sư Edgar Jung lưu lại một mình ở Munich trong vài giờ. Khi bà vợ Edgar Jung trở về nhà đã phát hiện thấy người chồng bị mất tích. Bà sục tìm khắp nơi khơng thấy chồng đâu, chỉ thấy ở buồng tắm cĩ găm một mảnh giấy do Edgar Jung bí mật cài lại vẻn vẹn cĩ một chữ “Gestapo”.

Ngày 30-6, người ta phát hiện ra xác của Edgar Jung trong cái hố bên đường đi Orianenburg. Sau này người ta cịn được biết: trước khi Edgar Jung bị bắn chết anh đã bị giam ở xà lim, bị hỏi cung và tra tấn khủng khiếp.

Heydrich rất lấy làm hãnh diện về việc chứng tỏ quyền lực của Gestapo. Hành động của Gestapo trong vụ Edgar Jung là nhanh chĩng, sạch sẽ và cĩ tác động mạnh.

phải tấn cơng vào Roehm. Hitler đã quyết định gạt bỏ Roehm, nhưng cịn chần chừ chưa biết sử dụng cách gì mà thơi.

Himmler và Gestapo đã đứng ra đảm nhận cơng việc đĩ. Goering tỏ vẻ sốt ruột. Bản năng giết người của hắn đã trỗi dậy. Hắn khơng thể tha thứ cho Roehm về những lăng nhục vừa qua.

***

Gestapo hăng hái tập hợp những tài liệu mà nĩ đã thu thập ở Roehm, và cả ở những bọn vơ lại xung quanh Roehm từ nhiều tháng trước.

Những cuộc gặp gỡ bình thường, những cuộc nĩi chuyện vơ hại… đều được chú giải tỉ mỉ. Học viện Hermann Goering cũng thực hiện việc cài máy nghe trộm ở nhà Roehm.

Gestapo khai thác tất cả những tài liệu này, từng đoạn, từng câu, từng chữ và vài tên người. Đây là một cơng việc ghép mảnh. Với những tài liệu tạp nham, lủng củng, cần phải kết hợp nĩ lại thành một tài liệu chính thức. Một tài liệu cĩ thể làm cho Hitler phải sợ và phải ra lệnh xử lý tàn nhẫn đối với Roehm. Vì chỉ cĩ một cuộc mưu phản, một cuộc đảo chính cập kề, đe dọa tính mạng Hitler mới cĩ thể làm cho hắn thốt ra khỏi sự chần chừ.

Hồ sơ Roehm được hình thành. Bây giờ chỉ cần gẩy ngĩn tay là mọi việc sẽ được tiến hành ngay. Roehm muốn cưỡng bức Hitler thành lập quân đội nhân dân cách mạng mà Roehm sẽ là chi huy tối cao. Để đạt được điều này, Roehm muốn dùng vũ lực, nghĩa là gây ra cuộc đối đầu để buộc những đồng minh mới của Hitler phải khuất phục và buộc Hitler phải quay về với những người bạn cũ, những dũng sĩ trung thành, những cựu chiến binh của S.A.

Nhưng những lời nĩi bạo lực, những hành động thái quá, những sự bất cẩn của Roehm đều được hàng ngàn tai mắt của Gestapo ghi nhận và chúng đã thấy ở Roehm khơng chỉ ý định lật đổ Hitler mà cịn muốn ám sát hắn.

Cảm thấy cĩ sự nguy hiểm, Roehm đã ra tay trước. Qua một thơng báo ra ngày 19-6, Roehm lệnh cho lực lượng S.A nghỉ một tháng bắt đầu từ ngày 1-7, cấm các lính S.A được mặc quân phục trong thời gian ấy. Việc này làm cho Hitler yên tâm về những lời đồn đại đảo chính.

Để thanh minh điều đĩ với Hitler, Roehm đã đi nghỉ ở khu suối nước nĩng tại Bad Wiesee, Bavière, miền Nam Munich.

Sự tránh né của Roehm đã làm cho Goering và Himmler tức giận đến cực điểm. Nhưng chúng khơng thể để con mồi thốt một cách nhẹ nhàng.

Victor Lutze một Obergruppenführer, phĩ của Pleffer khơng bao giờ tha thứ cho Roehm, vì khi Pleffer chuyển đi nơi khác Roehm đã khơng cử Lutze vào chức vụ thay thế Pleffer.

Lutze đã đến thăm Von Reichenau, một sĩ quan tán thành Quốc xã, để báo cho tên này biết tin về những dự định của Roehm muốn “ép” Hitler phải cĩ ngay một quyết định.

Các sự kiện xảy ra dồn dập. Himmler và Goering năn nỉ Hitler sớm cho hành động vì cuộc lật đổ đã đến gần. Nhưng lúc đĩ cĩ rất nhiều dấu hiệu chứng tỏ khơng cĩ cuộc lật đổ nào khiến người ta phải lo sợ.

Ví dụ: Karl Ernst, chỉ huy lực lượng S.A ở Berlin - Brandeburg, sẽ cĩ vai trị chủ chốt nếu xảy ra một vụ bạo động, đang thu xếp hành lý để đi thanh tra ở Madère và ở Canaries. Ernst đã được phép của Roehm cử đi cơng cán. Cĩ rất nhiều chỉ huy của S.A đang lợi dụng tháng nghỉ phép này để đi du lịch.

Để kỷ niệm cho chuyến tạm đi xa của các sĩ quan dưới quyền, Roehm đã tổ chức bữa tiệc thịnh soạn để từ biệt nhau. Các chỉ huy cao cấp của S.A đã cùng Roehm ngồi quanh bàn ăn.

Gestapo được tin này, nhưng chưa biết nội dung cuộc họp mặt của Roehm với các sĩ quan S.A, vội báo ngay cho Himmler và Heydrich biết. Hai tên này báo cáo dồn dập lên Hitler, nĩi là cuộc lật đổ bằng vũ lực đã được phát động, chính xác là ở Munich.

Buổi họp mặt chỉ là lí do để bàn việc chuẩn bị hành động lật đổ.

Từng giờ, lại cĩ những báo cáo gửi về cho Himmler và Heydrich, chính xác những chi tiết sự việc đang diễn ra ở tổng hành dinh của Roehm.

Gestapo cũng chuẩn bị hành động. Từ ngày 28, các đơn vị cảnh sát đều bị cấm trại. Cũng ngày hơm ấy, Hitler rời Berlin đến Essen dự đám cưới khu trưởng Quốc xã Terboven. Chuyến đi này khơng phải là bình thường, vì Terboven khơng phải là nhân vật quan trọng của đảng để Hitler phải mất thì giờ từ Berlin đến dự đám cưới, nhất là lại đang ở thời kỳ nước sơi lửa bỏng cĩ nhiều sự đe doạ.

Càng cĩ ý nghĩa hơn là Goering đã đi cùng với Hitler đến Essen. Terboven đỏ mặt sung sướng, vì được hân hạnh đĩn tiếp Hitler.

Sự thực là Hitler đã lấy cớ này để lánh xa Berlin và tránh những sức ép đang vây quanh hắn. Hitler thường lùi một bước để cĩ quyết định sau.

Nhưng Goering, ngửi thấy sự nguy hiểm, đã đi cùng với Hitler. Diehls sẽ đến Essen sau để giúp đỡ cho Himmler.

Ngày 29, báo Vưlkisher Beobachter đã đăng bài của tướng Blomberg dưới đầu đề: Quân đội của Reich III, để trả lời cho những báo chí nước ngồi đang loan tin về âm mưu phản loạn dựa vào sức mạnh của

quân đội, và cũng để làm cho Hitler yên tâm về sự trung thành của quân đội đối với chế độ mới. Bài báo của tướng Blomberg cũng là lời đe dọa đối với S.A. Blomberg viết: “Tư tưởng cận vệ (chỉ S.A) khơng phù hợp với tinh thần của binh lính chúng tơi. Hành động của người giải phĩng Hitler, vị chỉ huy tối cao của Đảng hay cịn gọi là thống chế - tổng thống, đứng đầu nhà nước, đã làm cho binh lính thêm tin tưởng ở quyền được cầm súng bảo vệ Tổ quốc. Binh lính Đức ý thức được rằng họ đang ở trong một đất nước cĩ nền chính trị thống nhất.” Việc nhắc lại khơng úp mở về truyền thống quân đội Đức chính là tiếng chuơng báo tử cho S.A.

Ngày 29-6, xảy ra một chi tiết nằm ngồi kế hoạch của Hitler. Sau khi dự đám cưới của Terboven, Hitler đã đến thăm trại lao động ở Westphalie, sau đĩ đến Bad-Godesberg, bên bờ sơng Rhin để nghỉ cuối tuần ở khách sạn Dreesen, mà ơng chủ khách sạn là một người quen.

Sáng 29-6, khi Himmler vừa xuống máy bay ở Berlin, hắn nhận được những báo cáo cuối cùng do các lính Gestapo chuyển đến, những bản báo cáo ấy cho rõ: binh lính S.A mở cuộc tấn cơng vào ngày mai, chiếm giữ các tịa nhà của chính phủ, một đội biệt động chỉ định phải ám sát Hitler. Các binh lính S.A trang bị vũ khí sẽ tràn xuống đường.

Đã cĩ sự thỏa thuận giữa Roehm với một trong số bạn cũ là tướng pháo binh Von Leeb, chỉ huy quân khu Munich, người sẽ giao vũ khí trong các kho bí mật cho S.A. Thực tế, đã cĩ sự thỏa thuận trước, vũ khí sẽ được chuyển đến các kho của S.A trong khi binh lính đi nghỉ, để tránh mọi khởi xướng đơn độc của S.A. Liên lạc được nối thường xuyên giữa Bad - Godesberg, nơi Hitler đang nghỉ cuối tuần, với trung tâm Gestapo ở Berlin. Trong báo cáo hàng ngày cĩ tin là lực lượng S.D đã thấy người ta xếp các vũ khí lên xe tải, chứng tỏ cuộc bạo loạn sắp xảy ra.

Trong khi đĩ ở khách sạn Dreesen, bộ tham mưu đã thảo luận cân nhắc liên tục. Vây quanh Hitler cĩ Goering, Goebbels, Himmler, Diehls, Lutze và vài người khác khơng quan trọng lắm. Một đội quân S.S gác xung quanh khách sạn.

Trong phịng ăn cĩ treo bức tranh phong cảnh núi rừng ở Wester-Wald và thung lũng sơng Rhin tuyệt đẹp, Hitler đi quanh quẩn như con gấu trong chuồng. Hắn bối rối trước sự việc này. Hắn chần chừ ra lệnh, một hành động phản bội người đã từng là chỗ dựa vững chắc nhất của hắn, một người bạn đồng ngũ trong cuộc đấu tranh giành quyền lực và chỉ duy nhất cĩ người ấy Hitler nĩi chuyện cởi mở xưng hơ theo cách mày tao…

Nhưng Goering, Himmler và Goebbels thúc giục Hitler: phải tấn cơng bằng lực lượng mạnh với sự kiên quyết khơng khoan nhượng trước khi lính S.A kịp ra tay.

Trời hơm ấy đầy mây, nặng như sắp sửa cĩ cơn bão. Khơng khí ngột ngạt. Đến chiều thì cơn bão nổi lên, cơn mưa như thác đổ mang lại chút mát mẻ. Và chỉ đến sau bữa ăn tối, Hitler mới quyết định điều mà hắn lẩn tránh từ hai tuần nay. Hitler chỉ nĩi vài câu, ra lệnh cho Goering và Himmler phải về ngay Berlin để chỉ huy cuộc phản cơng. Cùng lúc Hitler sẽ đi cùng Goebbels về Munich.

Trong đêm hơm đĩ, Hitler cùng Goebbels và bốn tuỳ tùng ra sân bay Hangelaar đi máy bay ba động cơ, về Munich.

Bốn giờ sáng ngày 30-6, máy bay hạ cánh xuống phi trường Oberwiesenfeld, gần Munich. Trên máy bay, Hitler ra lệnh cho khu trưởng ở Munich phải chiếm ngay lấy tịa nhà Nâu[10]. Lính S.S canh gác nghiêm ngặt phi trường Oberwiesenfeld. Hitler đến Bộ nội vụ Bavière, cho gọi chỉ huy trưởng cảnh sát, tiểu đồn trưởng Schneidhuber đã về hưu, và chỉ huy trưởng S.A ở Munich là Schmidt đến gặp. Trong một cảnh như ở nhà hát, hắn tiến đến trước mặt Schneidhuber và Schmidt, tước bỏ cấp hiệu và cầu vai, chửi bới hai tên này. Sau đĩ cả hai cùng bị tống vào nhà tù Stadetheim.

5 giờ sáng, Hitler cùng bầu đồn được lính S.S, lính Gestapo và quân đội hộ tống, lên xe ơ tơ về Bad- Wiesee. Cĩ xe bọc thép của bí thư Đảng Quốc xã mở đường đi trước, bảo vệ cho đồn xe dài. Đây là sự đề phịng thừa vì trên suốt quãng đường dài gần 60 cây số, đồn xe khơng gặp một tốn binh lính S.A cĩ vũ trang nào. Khi đồn xe đến Bad-Wiesee đã gần 7 giờ sáng, nhưng cả thành phố nhỏ này vẫn đang ngủ im lìm thanh bình bên hồ.

Họ tiến đến khách sạn Hanslbauser nơi Roehm và tuỳ tùng đang nghỉ ngơi. Lính S.A gác cửa bị bắt giữ ngay mà khơng kịp cĩ một sự kháng cự nào.

Trong khách sạn, mọi người vẫn cịn đang ngủ. Đây quả là hồn cảnh kỳ lạ của những kẻ mưu phản trong buổi sáng nổ ra đảo chính, trong khi đáng ra vào giờ này họ phải chiếm giữ xong các trụ sở cơng cộng.

Phịng ăn của khách sạn đang chuẩn bị cho bữa tiệc. Hitler như khơng nhận ra điều dị thường này. Với sự kích thích đến cao độ, Hitler đi đầu tốn người xơng vào khách sạn. Cĩ vài người bạn cũng vào thời kỳ cuộc đảo chính ở Bavière đã đến gặp Hitler.

Người đầu tiên mà Hitler gặp là bá tước trẻ tuổi Von Spreti, sĩ quan tuỳ tùng của Roehm, nổi tiếng về sự đẹp trai. Bị thức tỉnh vì cĩ tiếng động, Von Spreti đi ra ngồi xem cĩ việc gì xảy ra. Hitler xơng đến trước mặt bá tước Von Spreti, dùng chiếc roi bằng da hải cẩu, quà biếu của những người ngưỡng mộ Hitler

từ buổi đầu, quật mạnh vào mặt Von Spreti làm máu bắn vọt ra. Hitler giao Spreti cho bọn S.S và xơng vào phịng của Roehm, lúc này đang ngủ ngon. Roehm bị bắt ngay mà khơng cĩ một cử động nào, trong khi đĩ Hitler khơng ngớt lời chửi rủa.

Theo lời Goebbels kể lại, lúc ấy đứng sau Hitler, thì Heines, bạn cũ của Roehm được phát hiện ở phịng

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)