R.S.H.A gồm cĩ 7 Ämt (Cĩ thể gọi là Cục, Sở, Phịng, Ban tuỳ theo sự quan trọng của từng khu vực quản lý)
Ämt I: cơ quan nhân sự của tồn bộ tổ chức R.S.H.A. Giám đốc đầu tiên là Best: 1/1940 - 7/1940.
Giám đốc kế tục Streckenbach: 7/1940 - 1/1943. Giám đốc Schulz: 1/1943 - 11/1943.
Giám đốc Ehrlinger: 11/1943 đến ngày Quốc xã sụp đổ. Ämt II: phụ trách hành chính và kinh tế.
II. a/ Chia ra làm 4 ban: Nhà ở, lương thực thực phẩm, tiền lương và kế tốn.
II. b/ Vấn đề kinh tế, quan hệ với Bộ tư pháp, giam giữ (trừ nhà tù và các trại tập trung), vận chuyển tù nhân.
II. c/ Quản lý hành chính về vật chất cho các Sở - Phịng - Ban của SIPO-SD. II. d/ Ban kỹ thuật (đặc biệt về ơ tơ).
Giám đốc đầu tiên là Best, sau đĩ là Nockemann, Slegert và Spacil.
Ämt III: Phụ trách S.D, Nội bộ - tổ chức của Đảng Quốc xã. Chia làm 5 nhĩm: Cơ quan điều tra trung ương của Ämt III cĩ từ 300 - 400 nhân viên.
III. a/ Phụ trách các vấn đề luật pháp và cơ cấu tổ chức của liên bang.
(Dưới ban III.a cĩ 4 cơ sở đảm trách thường xuyên về dư luận chung và thái độ của nhân dân)
III. b/ Phụ trách các vấn đề cĩ liên đến cộng đồng, các nhĩm tộc người, dân tộc thiểu số, nịi giống, sức khỏe cộng đồng.
III. c/ Phụ trách về văn hĩa, khoa học, giáo dục, nghệ thuật, thơng tin báo chí; điều tra các tín ngưỡng. III. d/ Phụ trách vấn đề kinh tế; giám sát các nhà máy xí nghiệp v. v…
Nhĩm thứ hai của III.d điều tra những người cĩ danh tiếng và giới thượng lưu. Giám đốc Ämt III là Otto Ohlendorf
Ämt IV: GESTAPO - cơ quan nắm quyền lực tuyệt đối bắt giam người về mặt chính trị; Cơ quan trung ương cĩ 1.500 người.
Các phịng trực thuộc: nghiên cứu kẻ thù, tấn cơng, bắt giữ, hành quyết…, gồm cĩ 6 phịng:
IV. a/ Chống địch thủ của chế độ: cộng sản, phản động, vơ chính phủ, chống khủng bố phá hoại, các biện pháp an ninh chung.
(Nhĩm IV.a này cịn cĩ 6 nhĩm bên dưới).
IV. b/ Giám sát hoạt động chính trị của nhà thờ Thiên chúa giáo và Tin lành; các giáo phái: Do Thái, Tam Điểm - Chia làm năm ban trực thuộc. Ban trực thuộc IV. b/4 phụ trách giải pháp chung về vấn đề Do Thái do Adorf Eichmann phụ trách.
IV. c/ Bắt người để bảo vệ, tạm giam; các vụ việc về Đảng Quốc xã; Phịng hồ sơ - phiếu. IV. d/ Phụ trách lãnh thổ Đức chiếm đĩng và lao động người nước ngồi làm việc ở Đức.
Cĩ bốn bộ phận trực thuộc phụ trách các vùng phía Tây: Hà Lan, Bỉ, Pháp; Chỉ huy là Karl Heinz Hoffmann, điều khiển lệnh cĩ mật danh “Đêm tối và sương mù”, đã giết hàng ngàn người tù.
IV. e/ Chống gián điệp - gồm 6 nhĩm: - Các vấn đề chung của việc chống gián điệp - Chống gián điệp trong các nhà máy của Quốc xã - Vấn đề kinh tế chung
- Các nước Tây Âu - Các nước Bắc Âu - Các nước Đơng Âu - Các nước phía Nam.
IV. f/ Cảnh sát biên phịng; Hộ chiếu, căn cước và cảnh sát người nước ngồi.
Đầu năm 1947 chỉ huy Ämt IV đã đặt thêm một ban phụ, độc lập, để thẩm tra lại các tin tức. Chỉ huy ban phụ này là Heinrich Müller.
Ämt V - KRIPO - cơ cấu tổ chức nhà nước - cơ quan hoạt động nắm quyền tuyệt đối về các loại tội phạm. Cơ quan trung ương cĩ 1.200 nhân viên chia làm 4 nhĩm:
V. a/ Cảnh sát hình sự; Các biện pháp phịng xa.
V. b/ Cảnh sát hình sự chiến đấu; Tội phạm và bắt quả tang. V. c/ Điều tra lý lịch và dị xét.
V. d/ Học viện khoa học hình sự (Gestapo - Kripo) Giám đốc Arthur Nebe đến 20-7-1941. Danzinger từ 1941 đến ngày Quốc xã sụp đổ.
Ämt VI - S.D ngồi nước: Phụ trách các tổ chức của Đảng Quốc xã; Do thám nước ngồi. Cơ quan trung ương cĩ từ 300 - 500 người tùy theo từng thời kỳ, chia ra làm 6 nhĩm, sau đĩ chia thành 8 nhĩm.
VI. a/ Tổ chức chung của cơ quan do thám kiểm tra các S.D khu vực. VI. b/ Ban do thám Tây Âu - chia làm 3 nhĩm:
+ Pháp
+ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha + Bắc Phi.
VI. c/ Do thám các nước ảnh hưởng của Nga gồm một nhĩm trực thuộc của VI c phụ trách khu vực Ả Rập và phá hoại ở Liên Xơ.
VI. d/ Do thám các vùng ảnh hưởng của Mỹ. VI. e/ Do thám Đơng Âu.
VI. f/ Các biện pháp kỹ thuật dùng cho tồn bộ Ämt
VI. g/ Sử dụng số lớn các hội ở nước ngồi và điều hành hàng chục ngàn nhân viên điều tra.
Tên do thám nổi tiếng nhất là Eliaza Bazna biệt danh là “nhà hùng biện” hoạt động ở Ankara do tên S.S điều khiển là Sturnbanzhührer và do Schellenberg cài ở Ankara.
Giám đốc tiếp theo là Heinz Jost đèn đầu 1941; Walter Schellenberg từ 1941 đến ngày Quốc xã sụp đổ. Năm 1942 Schellenberg lập thêm nhĩm VI g chuyên khai thác tin khoa học và nhĩm S chịu trách nhiệm bố trí và thực hiện kế hoạch phá hoại vật chất, tinh thần và chính trị. Nhĩm S do Otto Skorzeny chỉ huy.
Ämt VII: Phụ trách các tài liệu viết tay - nghiên cứu ý tưởng các địch thủ của chế độ Quốc xã như Tam Điểm, đạo Do Thái - Thiên chúa giáo, vơ chính phủ, Mác-xít.
Tổ chức Đảng Quốc xã cĩ ba ban ở S.D: VII. a/ Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu
VII. b/ Khai thác tài liệu; Đưa ra các giả thuyết; Ghi chép tiểu sử; Bình luận báo chí v. v…
VII. c/ Tập trung hồ sơ lưu trữ; Sắp xếp các hồ sơ; Khai thác các tấm phích; Bảo quản các nhà bảo tàng, thư viện; Ảnh viện chung của R.S.H.A.
Chú thích
(1) Geheime Staats Polizei: Cảnh sát mật.
(2) Schutz Staffel: An ninh quân đội Quốc xã.
(3) Đế chế thứ III: Đức Quốc xã.
(4) Đội S.A ở Berlin và ở khu vực ngoại ơ Brandebourg cĩ vị trí khá quan trọng.
(5) Tuần báo Đức Der Spiegel ngày nay đã đăng bài nghiên cứu kỹ lưỡng với ý đinh chứng tỏ vụ đốt cháy Reichstag chỉ do mình tên Van der Lubbe gây ra. Tơi khơng muốn tổng hợp những kết luận của việc nghiên cứu rất nghiêm túc ấy, vì cịn nhiều điểm quan trọng chưa được giải thích rõ. Vụ án Reichstag cịn làm chảy nhiều mực.
(6) Dịng chữ này được xếp bằng ngĩi trắng trên nĩc những ngơi nhà của trại tập trung ở Dachau.
(7) Đến tháng 9-1939 mới chỉ cĩ 4 trung đồn tập trung ở bốn doanh trại (Standarten).
(8) Đội quân cứu thế trong Kinh Thánh. Ở đây dùng để chỉ những kẻ được cài cắm làm gián điệp ở nước ngồi.
(9) Cuộc cách mạng thứ nhất: chỉ cuộc lật đổ của Quốc xã đối với nền Cộng hịa Đức.
(10) Sở chỉ huy S.A.
(11) Tình báo viên nổi tiếng của Liên Xơ, làm cố vấn cho đại sứ Đức ở Nhật Bản, đã chui được vào hàng ngũ của S.D và Gestapo.
(12) Kết thúc chiến tranh đội quân S.S chiến đấu cĩ 40 sư đồn và 594.000 quân; tính đến ngày 1-10-1944, chúng đã mất 320.000 người.
(13) Chính phủ ngụy quyền Pháp thời Đức chiếm đĩng, do Pétain làm tổng thống, Laval làm thủ tướng, đĩng tại Vichy.
(14) Deloncle trở thành vật cản và bị nghi là đã phản bội, vì sau đĩ quân đội đĩng ở nước ngồi đã nhanh chĩng biết được vụ này. Tháng 1-1944, hắn bị Gestapo thanh tốn.
(15) Kết thúc chiến tranh mĩn nợ của Quốc xã đã lên tới 387 tỷ mác: cĩ 143 tỷ mác nợ dài và trung hạn; 235 tỷ nợ ngắn hạn. Chi phí chiến tranh của Đức lên tới 670 tỷ mác.
(16) Tù phụ nữ bị giam ở pháo đài Montluc tại Lyon, trong 24 giờ chỉ được nhận vào lúc 7 giờ sáng chén nước đá và một muơi cháo. Đến 17 giờ mới được phát một mẩu bánh .
(17) Sau nhiều ngày bị tra tấn, ơng Pierre Brossolette đã nhảy từ tầng năm của ngơi nhà ở phố Saussaies xuống mặt đất.
(18) Các trại tập trung đầu tiên đã tự tách ra. Cuối năm 1939, một Cục đặc biệt thành lập để thống nhất chỉ đạo các trại tập trung gọi là Cục Totenkopft. Cơ quan trung ương của Cục này gọi là K.Z (Konzentration Lager), chịu trách nhiệm quản lý tất cả các trại tập trung. Đầu năm 1942, Cục này sáp nhập vào Cục quản lý kinh tế của S.S dưới cái tên “Ämts Gruppe D”.
(19) Hohlbaum bị bắt lao động khổ sai do tội ủng hộ Quốc xã, sau khi Tiệp được giải phĩng. Năm 1945 hắn bị thương nặng trong khi gỡ mìn trên khu phố ở Praha, nhưng khơng thầy thuốc nào của Tiệp muốn cứu chữa cho hắn. Hắn buộc phải về Leipzig chữa bệnh và đã chết ở đấy.
(20) Trong trận đánh chiếm miền Nam, Weygand bị bọn S.S bắt ngày 12-11-1942 ở gần Vichy và bị dẫn về Đức.
(21) Đức nghiên cứu trần bay cho các loại máy bay của chúng thấp hơn độ cao của máy bay Anh.
(22) Đã cĩ lệnh xử tử bác sĩ Anton Pacholegg để đảm bảo bí mật chuyện này, nhưng ơng đã vượt ngục vào đầu năm 1944, và là một nhân chứng quan trọng sau chiến tranh.
(23) Những khả năng nhịn đĩi, nhịn khát được thử nghiệm ở trại Dachau. Chúng dùng hai thiếu niên 16 và 17 tuổi cho nhịn đĩi, nhịn khát để xem sức chịu đựng của họ.
(24) Ơng Bousquet muốn tơi kéo dài cuộc thương lượng đến giờ cuối cùng. Mặc dù các khách mời dự tiệc người Pháp và Đức đã đến đơng đủ nhưng ơng bộ trưởng cảnh sát Pháp vẫn muốn tơi cĩ vài sự nhượng bộ cuối cùng. Và rồi người ta cũng vào bàn dự tiệc chậm hơn một giờ”. Lời Oberg.
(25) Tồn bộ nội dung bản thoả thuận thứ hai và phần phụ khơng bao giờ được đưa ra cơng khai.
(26) Tên mật mã của chiến dịch: Donar là thần Sấm sét, tên do Boemelburg đặt.
(28) Tất cả những người này đều bị kết tội bởi “tịa án nhân dân” của tên khát máu Freisler. Bà Frau Solf và con gái thốt khỏi tội chết, bị đày đến Ravensbruck. Bà Frau Solf là vợ gĩa của cựu bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ Cộng hồ.
(29) Hội nghị thượng đỉnh ở Yalta giữa Stalin, Roosevelt và Churchill thỏa thuận hợp tác cùng nhau chống lại quân Đức.
(30) “Hang ổ của sĩi”, tên Hitler đặt cho đại bản doanh của hắn ở giữa rừng sâu.
(31) Hitler rời khỏi Rastenburg và đặt đại bản doanh ở Berlin vào cuối tháng 11-1944.
(32) Để đưa Goering lên vị trí cao hơn các thống chế, Hitler đã phong cho hắn danh hiệu đặc biệt “Thống chế của đại đế Đức Quốc xã”.
(33) Bọn chỉ huy Quốc xã thường mang trong mồm một viên thuốc độc cyanure. Cần phải nhai viên thuốc ấy thì độc tố mới cĩ tác dụng. Nếu chỉ nuốt xuống dạ dày, viên thuốc chịu được chất xít tiêu hĩa sẽ khơng cĩ tác dụng gì nữa.
(34) Otto Abetz sau đĩ làm phĩng viên cho tờ tuần báo Forts Chrill. Ngày 5-5-1958, hai vợ chồng hắn bị tai nạn ơtơ trên đường Cologne Ruhr và đã chết.