Đêm 6-6-1944, cĩ những luồng sáng mơ hồ từ một hạm đội lớn, chọc thủng bĩng tối tiến về bờ biển nước Pháp. Một giờ sau, những đội quân của binh đồn số 21 của tướng Montgoméry đã đặt chân lên bãi cát vùng Calvados và cuộc chiến trên nước Pháp bắt đầu bằng mọi sự mong đợi, hy vọng, nghi ngờ.
Quân đội Đức đã cố trụ lại, chiến đấu dữ dội, bảo vệ từng tấc đất của những vùng đã được tăng cường lực lượng từ nhiều tháng trước. Lúc này vai trị của Gestapo chỉ là thứ yếu.
Binh lính Đức đã chiến đấu đến người cuối cùng vì lệnh của Hitler cấm được rút lui, bọn S.S cũng tham gia chiến đấu, khơng như Gestapo đã biến đi. Sư đồn S.S Das Reich đĩng quân ở vùng Tây Nam đã hồn thành nhiệm vụ càn quét các vùng chiến khu một cách hết sức tàn ác, đã đi qua nước Pháp, từ Montauban đến Saint-Lơ để giáp trận với quân Đồng minh. Bước chân của chúng dẫm lên hàng trăm xác chết. Cĩ 99 người bị chúng treo cổ, và dân làng Oradour Sur-glane bị bắn và thiêu sống, gục chết dưới những làn đạn của sư đồn S.S này. Bắt đầu từ tháng 6-1944, họ đã gục xuống cùng với những người dân ở các vùng phía Đơng, trong vụ thảm sát tràn lan của bọn Quốc xã.
Nhưng rồi sự tàn ác của chúng cũng phải chấm dứt. Sư đồn S.S Das Reich đã mất tới 60% quân số trong cuộc chiến ở Saint-Lơ, sau đĩ quân Đồng minh chọc thủng phịng tuyến ở Avranches, xơng tới vùng Bretagne, bao vây các đội quân của Đức đang vừa chiến đấu vừa rút lui.
Các tổ chức Gestapo của Oberg và Knochen ở Paris bắt đầu lo sợ. Chúng khơng cịn kịp lẩn trốn vì quân Đồng minh đã tiến rất nhanh vào thủ đơ nước Pháp. Vào lúc chúng tháo chạy, quân Đồng minh đã cĩ ngay nhiều biện pháp để duy trì trật tự và tạo điều kiện cho các phong trào, cơ quan kháng chiến Pháp. Các đội quân kháng chiến đã chiến đấu để giam chân quân Đức, khơng cho chúng rút.
Đối phĩ với tình hình, Oberg đã ra lệnh bắt giữ tất cả những kẻ cầm đầu cuộc chạy trốn hay về hàng quân Đồng minh. Từ tháng 4 đến tháng 5, hắn đã cho bắt 13 cảnh sát trưởng với lý do làm hại cho nước Đức, và đã bắt một số các nhân vật khác. Ngày 10 tháng 8, 43 người bị bắt và đưa đi các trại tập trung, họ gồm các cảnh sát trưởng, thanh tra tài chính, viên chức cao cấp của kho bạc, các tướng, tá và úy, các chủ nhà băng, luật sư, các giáo sư…
Sau đĩ, Oberg cho hạn chế các hoạt động của đội A.B. Những biện pháp này khơng ích gì đối với người dân Paris, vì họ như đang sống trong cơn mê sảng, lĩa mắt bởi bước tiến triển nhanh của đội quân giải phĩng đang đến gần thủ đơ, chỉ cịn cách độ 200 cây số. Ngày 14-7 trong nhiều khu phố của Paris, người dân đã đi diễu hành dưới lá cờ tam tài. Đâu đâu người ta cũng chuẩn bị cho cuộc chiến đấu cuối cùng.
Người dân Paris khơng nghi ngờ thảm kịch ngày 20-7 đã lay động đến các nhà chức trách Đức, đặc biệt là bọn Gestapo.
Đã từ lâu cĩ vài người trong giới quân sự định tập hợp lực lượng ngay trong nước Đức nhằm ngăn chặn mọi hành động của S.D và Gestapo. Họ đã thành lập ra những đội chống lại Gestapo. Họ đã chấp nhận từ bỏ một số lợi ích mà chế độ Quốc xã ban phát cho: sự dễ dàng được thăng cấp, được đối xử rộng rãi, chưa nĩi đến những lợi ích khác mà Hitler thường kỳ ban phát cho các vị tướng[27].
Nhưng dù sao thì giới quân sự cũng phải cĩ một hành động can đảm. Trong thời kỳ chiến tranh họ đã khởi động những phong trào chống chế độ quốc xã trong các trường đại học, chống lại sự vơ đạo của bọn Gestapo.
Các hệ thống do thám của Quốc xã, cài trong các trường đại học, đã phá tan mọi truyền thống về độc lập, tự do và quyền con người mà các sinh viên trong tồn quốc rất thiết tha.
Ở Munich một nhĩm là Hoa hồng trắng đã hoạt động bí mật dưới danh nghĩa của trường đại học. Trong nhiều năm, hoạt động bí mật của nhĩm Hoa hồng trắng cắm rễ vào các câu lạc bộ sinh viên. Họ in và phát các bài thuyết giáo can đảm của đức giám mục Mgr Von Ghen ở Münster. Sau đĩ vào mùa hè năm 1942 họ sao trích các đoạn trong chuyên luận của Lycurge và của Solon để phân phát cho mọi người.
Đầu năm 1943, các hội viên của nhĩm Hoa hồng trắng đã chuyển sang hoạt động bán cơng khai chống lại chế độ Quốc xã. Các thanh niên đã viết hàng chữ lớn lên các bức tường “Đả đảo Hitler.” Việc làm ấy tuy cịn yếu ớt nhưng cũng địi hỏi phải cĩ lịng can đảm. Sau trận Đức thất bại ở mặt trận Stalingrad vào ngày 18-2, họ đã in nhiều truyền đơn kêu gọi cuộc nổi dậy chống lại Đức Quốc xã, họ ném từng bĩ truyền đơn vào giảng đường ở trường đại học. Truyền đơn cũng kêu gọi binh lính Đức với danh dự và lương tâm
của các sĩ quan, hãy ngừng ngay những cuộc chiến đấu phi nghĩa vơ vọng. Canaris và một trong những vị tướng chỉ huy của ơng ta là Lahousen bị Kaltenbrunner gọi về Munich, được ủy quyền giải quyết vụ này. Họ đều biết rõ nội dung của những lời kêu gọi ấy.
Ngày 22-2, là ngày chúng sẽ xử bắn những người rải truyền đơn. Lời kêu gọi của những thanh niên Pháp đã vang lên trong tâm tưởng của binh lính Đức, cĩ thể đã thúc đẩy những người của quân đội khơng thể im lặng.
Các hội viên nhĩm Hoa hồng trắng khơng bằng lịng với việc chỉ rải truyền đơn, nên ngày 19-2, họ đã đi đầu trong cuộc biểu tình tuần hành ở Munich. Đây là cảnh tượng phi thường trong thế giới của Quốc xã. Một viên đội Đức đã nhận ra hai người trẻ tuổi là em trai và em gái của hắn đúng lúc hai thanh niên này đang ở cửa sổ trường đại học ném truyền đơn xuống đường. Hắn vội chạy đến tố cáo hai em hắn với Gestapo. Sự việc diễn ra nhanh chĩng. Cũng ngày hơm đĩ, Gestapo đã bắt ba sinh viên: Christoph Probst 24 tuổi, Hans Scholl 25 tuổi, hai người này là sinh viên đại học y. Cịn Sophie Scholl 22 tuổi, sinh viên triết học.
Sau ba ngày bị hỏi cung và tra tấn, cả ba đều bị kết án tử hình và phải hành quyết ngay tối hơm đĩ. Cuộc điều tra vẫn tiếp tục. Ngày 13-7, đến lượt giáo sư triết học Kurt Huber và sinh viên y khoa Alexander Schmorell, ngày 12-10, sinh viên y Willi Graf cũng bị bắt và xử tử. Ba người này bị “tịa án của nhân dân” xử tử bằng cách lấy rìu chặt đứt đầu. Tên của những người đã phải chết vì lịng hận thù với Quốc xã khơng được người dân Pháp biết đến. Họ đã phải trả giá cao, để bây giờ mới được người Pháp tơn kính.
***
Đối với giới quân sự Đức, cuộc bại trận ở Stalingrad đã như chất xúc tác thơi thúc họ nổi dậy. Những người sáng suốt nhất hiểu rõ từ đây nước Đức đã đi vào con đường bại trận. Một quá trình khơng thể cứu vãn và chỉ cịn chờ sự sụp đổ hồn tồn. Quân đội Đức sẽ tiêu tan cùng với đất nước trong cuộc thất bại lớn lao này. Vậy cần phải cứu lấy những ai cĩ thể cứu được bằng cách nổi dậy chống lại những tội ác do Quốc xã gây ra, quân đội đã nghĩ đến cách hành động trực tiếp. Qua nhiều năm họ đã tận mắt chứng kiến những tội ác của bọn Quốc xã, nhưng chưa bao giờ họ dám đặt ra một lời phản đối. Nỗi lo sợ của việc bại trận, những phản xạ của cuộc chiến đấu bảo vệ những đặc quyền đã buộc họ phải hành động.
Ngay từ thời kỳ đầu của chế độ Quốc xã, Himmler đã giám sát chặt chẽ quân đội. Các cơ quan an ninh lúc ấy đã đốn là cĩ sự mưu phản bí mật của Bộ tham mưu quân đội, đơi khi cịn cĩ sự giúp đỡ của những nhà ngoại giao.
R.S.H.A đã cử những nhân viên điều tra xuất sắc nhất theo dõi các dấu vết. Nhưng những người của quân đội mưu phản đã bố trí một thành trì vững chắc khơng ai cĩ thể lọt vào được là Abwehr (tình báo quân đội), một vị trí mà Himmler rất thèm muốn. Hắn mơ ước tập hợp được tất cả các cơ quan do thám vào trong tay. Một cuộc chạy đua tốc độ đã diễn ra giữa tình báo quốc phịng (Abwehr) và Gestapo. Những người quân đội mưu phản quyết định phải hành động trước, đấy là việc trừ khử Hitler. Đáng ra những sĩ quan quân đội cĩ thể gạt bỏ được Hitler sớm hơn bằng những cách thức hợp pháp, nhưng họ đã khơng thể hành động vào lúc vẫn cịn khả năng. Lần này họ đã quyết định hành động, qua nhiều lần uổng cơng vơ ích. Một lần, vào ngày 13-3 họ đã cĩ cơ may thành cơng nhưng cuối cùng lại bị thanh tốn.
Tướng Von Treskow, trưởng ban tham mưu của đội quân trung tâm trên mặt trận Nga, và tướng Olbricht, chánh văn phịng quân đội đã ấn định ngày giờ hành động cho chiến dịch Tia chớp , làm máy bay chở Hitler nổ tung trên khơng.
Ngày 13-3-1943, khi Hitler rời bản doanh ở Smolensk để về Berlin, Fabian von Schlabrendroff, sĩ quan tham mưu của tướng Treskow đã gửi một trong số người cùng đi với Hitler trên máy bay hai chai rượu Cognac, nhờ người này chuyển giúp cho người bạn ở Berlin. Gĩi quà này cĩ đặt quả bom mà đại tá Lahousen, người của tình báo quân đội sẽ mang về Berlin. Nhưng kíp nổ bị hỏng nên Hitler đã về được Berlin an tồn. Những người mưu phản đã thu lại gĩi quà ấy và vụ mưu sát may mắn khơng bị bại lộ. Nhiều kế hoạch khác tiếp tục được phác thảo, nhưng những lần mưu sát đều bị thất bại.
Những nhân viên của Müller và Schellenberg vẫn kiên trì đeo đuổi cuộc điều tra. Ngày 5-4-1943 bọn Gestapo đã mở ra được một kẽ hở trong cuộc bảo vệ âm mưu này của tình báo quân đội. Chúng bắt giữ những cộng sự chủ chốt của Hans Oster, chỉ huy trung tâm tình báo ở nước ngồi (Ausland Abwehr) và là một trong những người đứng đầu vụ mưu phản. Một trong số những người này là tiến sĩ Dohnanyi, là người của tình báo quân đội, đã cất trong ngăn kéo của mình những tài liệu giúp cho Gestapo thu được những nét chính về vụ mưu sát. Những tài liệu cịn rất sơ sài vụn vặt để cĩ thể dựng lên những hoạt động với tầm rộng lớn. Nhưng lại cĩ một sự kiện làm cho Gestapo phải dừng lại cuộc điều tra. Himmler đã phải chịu đựng rắc rối khi đối mặt với Canaris, nên hắn khơng thể ra lệnh cho Gestapo trực tiếp tấn cơng thẳng vào quân đội, và việc này đã giúp cho tình báo quân đội yên ổn trong nhiều tháng sau.
Những tài liệu mà Gestapo thu được vào tháng 4, kết hợp với những tài liệu thu được vào tháng 9 trong chiến dịch đặc biệt kiểu Gestapo, dưới cái tên mật mã Chén nước trà của Frau Solf. Frau Solf là một bà già đẹp lão trong giới thượng lưu, nhà bà là nơi cĩ vài người trong nhĩm mưu phản của quân đội thường hay
hội họp để uống trà tìm thú vui. Họ cĩ mối liên hệ với những người Đức chống Quốc xã, những người lưu vong ẩn trốn ở Thụy Sĩ. Và đơi khi qua trung gian là những người này để bắt liên lạc với tình báo Anh và Mỹ. Ngày 10-9-1943, một thực khách mới tham gia vào câu lạc bộ này. Đĩ là bác sĩ Reckse, một thầy thuốc Thụy Sĩ, nhưng lại là nhân viên mật của Gestapo. Nhưng lần này nữa, Himmler vẫn phải cân nhắc trước khi hành động, vì những tài liệu này vẫn chưa đủ để đánh Canaris một địn trí mạng.
Tháng 12, cuộc điều tra đã thu thập được khá nhiều tài liệu để cĩ thể ép buộc Hans Oster, chỉ huy trung tâm tình báo ở nước ngồi phải từ chức, sau đĩ chúng mới bắt ơng này được. Tháng 1, cĩ 75 người dính dáng đến vụ Chén nước trà của Frau Solf đã bị bắt. Vài ngày sau, những người nặng tội nhất bị đưa ra xét xử và hành hình[28].
***
Đầu năm 1944, nhiều sự kiện mới xuất hiện cĩ sự tham gia của tình báo quân đội. Cơ quan này thường bị coi là “vỏ bọc” của những kẻ mưu phản. Himmler nhận được lệnh từ Hitler chống lại quân đội, sử dụng Schellenberg, khơng cần đếm xỉa gì đến chức vụ của Canaris (bộ trưởng Bộ quốc phịng) nữa.
Ngày 14-2, Hitler ra sắc lệnh giải tán Cục tình báo quân đội. Cơ quan trung ương của Cục tình báo cĩ cái tên đúng là “Amt Ausland Nachrichten Und Abwehr” ( cơ quan do thám đối ngoại của bộ Quốc phịng ) đã là một trong 5 ban của O.K.W. Cục tình báo chia ra hai ban lớn gọi là Amtsgruppe Ausland và Abwehr Amt.
Sắc lệnh ngày 14-2 cĩ tác dụng mở rộng tồn bộ các ban này. Amtsgruppe Ausland xử lý những tài liệu chính, cĩ nghĩa là những tin tức quan trọng nhưng khơng bí mật, cĩ liên quan với Bộ ngoại giao, được gộp vào Wehrmacht-Sführungstab (Ban tham mưu các chiến dịch) gọi là O.K.W. Cịn ban Abwehr Ämt, nguyên là cơ quan bí mật và bốn phịng của ban này đều nhập vào với R.S.H.A, để tổ chức thành một ban phụ gọi là Militärisches Ämt (ban quân đội) gọi tắt là “Mil. Ämt.”
Trong thời gian này Hitler ra mệnh lệnh giao “tồn quyền hành động ở nước ngồi” cho Ämt VI là cơ quan của Schellenberg. Tên này trở thành chỉ huy tuyệt đối của các cơ quan do thám Quốc xã. Như vậy Canaris chỉ cịn một việc là xin từ chức, vì thực ra khơng cịn quyền hành gì nữa.
Ban quân đội (Mil. Ämt) của R.S.H.A được đặt dưới quyền chỉ huy của đại tá Hansen, cựu chỉ huy của Abteilung I, thuộc Cục tình báo quân đội. Ban này bao gồm ba cơ quan tình báo của bộ binh, hải quân và khơng quân. Sau Hansen, người kế nhiệm là Pieckenbrock, một bạn cũ của Canaris. Hansen cũng là một trong hai hội viên kỳ cựu của phong trào bí mật ngay trong Cục tình báo quân đội. Một sự may mắn kỳ lạ đã che chở cho Hansen: Gestapo khơng nghi ngờ gì về hành động của ơng.
Khi trở thành chỉ huy của “ban quân đội” Hansen lại tiếp tục dự vào cuộc mưu phản và cuối cùng Hansen cùng với vài người bạn đều bị xử tử sau vụ mưu sát ngày 20-7. Freytag-Loringhoven là hội viên kỳ cựu cùng với Hansen của phong trào bí mật đã tự tử vì khơng muốn sa vào tay bọn Gestapo và bị chúng hành quyết.
Cục tình báo quân đội ở nước ngồi , đối thủ với R.S.H.A, cũng bị xĩa sổ. Himmler đã chiến thắng địch thủ Canaris và làm xong việc củng cố sức mạnh của hắn. Những người mưu phản chưa bị bắt đều tìm chỗ ẩn náu. Nguồn cung cấp giấy tờ giả, lệnh đi làm nhiệm vụ, thuốc nổ v.v… đều đã chấm dứt. Những người mưu phản đã khơng cĩ thể chạy sang Thụy Sĩ được. Việc liên lạc với tình báo Mỹ và Anh cũng gặp khĩ khăn. Sự bất đồng xẩy ra từ lâu trong nội bộ những người mưu phản càng tăng thêm do tình hình mới. Nếu khơng giải tán Cục tình báo quân đội hẳn sẽ xẩy ra mâu thuẫn mới và lần này cĩ thể là một địn trí mạng. Trung tá, bá tước Von Stauffenberg, sĩ quan tham mưu quân dự bị, bị thương nặng ở Tunisie, là hậu duệ lâu đời của dịng dõi quý tộc quân đội, chắt ngoại của Gneisenau, cũng từng coi chế độ Quốc xã là ưu việt và mơ ước thấy một nước Đức vĩ đại. Nhưng rồi Von Stauffenberg cũng nhìn thấy tương lai thảm hại của cuộc chiến, Hitler sẽ đưa đất nước và quân đội tới vực thẳm, vì thế ơng ta gia nhập nhĩm mưu phản, tổ chức do tiến sĩ Goerdeler, cựu đốc lý ở Leipzig và cựu tổng tham mưu trưởng, cùng với tướng Beck là linh