Himmler mơ ước về một tinh thần hiệp sĩ, một phạm vi kinh nghiệm về sinh học để thực hiện những “nguyên lý máu”. Đội S.S cho phép hắn thực hiện tất cả những điều đĩ. Lực lượng này cịn in dấu vết trong Gestapo. Hắn đã trở thành vị chỉ huy tối cao của S.S (ReichsFührer) và S.S sẽ mãi mãi là “vật riêng” của hắn cho đến ngày chế độ Quốc xã sụp đổ hồn tồn.
Để hiểu rõ sự hoạt động của bộ máy hành chính Quốc xã cũng như sự chồng chéo trong cái tơn ti trật tự làm thành một mối phức tạp khĩ gỡ thì phải giải thích kỹ lưỡng về S.S. Bởi vì tổ chức S.S đã thâm nhập vào tất cả các cơ quan và guồng máy khơng chỉ ở trong Đảng Quốc xã mà cịn ở khắp các cơ quan chính quyền nhà nước, cả ở các tổ chức cơng cộng và tư nhân. Vào khoảng năm 1940, tất cả những nhân vật quan trọng của chế độ, tất cả các viên chức của cảnh sát, tất cả các bộ, cục, sở đều do người của S S nắm hay hoặc là do những người nhận những chức vị danh dự của S.S.
Ý tưởng và nguyên tắc của S.S ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống người dân Đức, đồng thời, cùng với tất cả các cương vị do những người khơng phải là S.S lãnh đạo, nhưng họ vẫn phải ít hay nhiều phụ thuộc vào sự kiểm sốt của Himmler. Hắn đã ấn định hai nguyên tắc căn bản cho S.S là: lựa chọn chủng tộc và tuân lệnh đến mù quáng.
Màn hài kịch về sự lựa chọn chủng tộc được khốc áo một thứ khoa học theo ý thích của Himmler. Trong một đất nước mà qua hàng thế kỷ, lệ thuộc vào nhiều ảnh hưởng khác nhau trong đĩ những ảnh hưởng to lớn của dân tộc Slaves đã thấm sâu vào nhân dân Đức cho tới tận sơng Elbe cái giáo lý “dịng máu Bắc Âu trong sạch tuyệt đối”, chỉ là một trị đùa. Nhưng ở Đức khơng cĩ ai đề cập đến vấn đề đĩ, hay khơng cĩ ai dám nĩi ra sự thật.
Những câu nĩi hoa mỹ, khoa trương của Himmler đã ru ngủ nhân dân Đức, đã tự nhạo báng về ý nghĩa của chính nĩ cái mà tiến sĩ Goebbels gọi là: “Cái tên lùn dị hình ấy chỉ là tên Géc-manh chai cứng”. Cũng cĩ nghĩa là vào thời kỳ đĩ, bọn S.S đã trở thành cái mốt về nghiên cứu phả hệ.
Himmler muốn làm cho đội quân S.S trở thành đội quân cĩ tinh thần kỵ sĩ mới, sẽ là nền tảng chắc cho đế chế Quốc xã. Trong một chỉ thị ký ngày 31-12-1931 ở Munich, hắn đã xác định: “Đội quân S.S là một khối người Đức thống nhất theo tính cách Bắc Âu, được lựa chọn đặc biệt (…) Lính S.S cĩ ý thức hành động theo mệnh lệnh, tiến lên một bước đáng kể so với lịch sử. Những lời chế nhạo, sự mỉa mai và những sự hiểu lầm khơng ảnh hưởng gì đến chúng ta. Tương lai sẽ thuộc về chúng ta.”
Một trong những nguyên tắc của chủ nghĩa Quốc xã là lấy thuyết chủng tộc để biện bạch cho sự tàn sát những người “hạ đẳng”, loại trừ hàng triệu người hay biến họ thành nơ lệ.
Bắt đầu từ năm 1935 khi ban bố các điều luật ở Nuremberg, trong đĩ cĩ các điều khoản về phẩm chất cơng dân: cơng dân cĩ các thuộc tính dân tộc dành cho “Volksgenosse”, nghĩa là phải cĩ tam hay tứ đại tổ tơng thuộc về năm nịi giống của Giéc-manh.
Chỉ cĩ những người này mới cĩ các quyền về chính trị.
Từ đĩ xuất hiện sự đảo lộn quan trọng mà chủ nghĩa Quốc xã đã đưa vào trong quy mơ về những giá trị của tồn cõi Tây Âu.
Kể từ khi đạo Cơ đốc chiến thắng và bắt đầu cĩ ảnh hưởng vào việc xây dựng các mơ hình xã hội, thì tất cả các hình thức tổ chức xã hội đều cơng nhận các quyền và bổn phận giống nhau của con người. Sự bình đẳng, bác ái bắt nguồn từ một sáng tạo thần thánh giống nhau cho tất cả mọi người, thuộc mọi xã hội và thể hiện vai trị hàng đầu trong các tuyên bố về những quyền của con người.
Chủ nghĩa Mác khơng cơng nhận Thượng đế, nhưng cũng cĩ những nguyên tắc giống như trên.
Chủ nghĩa Quốc xã được thiết lập trên sự tán thành cuộc cách mạng về sự bất bình đẳng đối với con người. Chúng dựa trên định đề, cho rằng con người đã phân hĩa sâu sắc khơng phải vì sự hiểu biết, về sức mạnh, về phẩm chất, mà chỉ do nguồn gốc của họ.
Cĩ những con người thượng đẳng, và bọn Quốc xã thuộc thang bậc cao nhất. Và những loại khơng phải là con người, đã thối hĩa thành nịi giống hạ đẳng, suy vi đến bậc thang cuối cùng, giữa những người này cĩ một thang trung gian mà người ta áp dụng khoảng cách đĩ theo đúng những thủ tục về khoa học giả tưởng - Định đề ấy chỉ dựa trên những nền chính trị của sức mạnh, với một loạt những khẳng định tàn khốc, khơng cần bàn đến tính đúng đắn, nhưng nĩ lại cĩ quyền tiêu diệt bọn “người hạ đẳng”. Bọn S.S và
đặc biệt là bọn Gestapo là những tên đao phủ chủng tộc, là chiến binh của Quốc xã. Nhưng quy tắc nổi tiếng của chúng là do Himmler muốn làm sống lại những tập tục cổ truyền về hiệp sĩ, đã bị chơn vùi từ xa xưa.
Những tên lính S.S hay Gestapo phải tuyên thệ theo một tên chuẩn úy trẻ tuổi, đứng giữa một khung cảnh như nhà hát: “Adolf Hitler, ví chúa tể tối cao, vị tổng trưởng của Reich… Chúng tơi xin thề trước người là hết sức trung thành và dũng cảm. Tơi xin trịnh trọng hứa với người và với những ai mà người cử làm chỉ huy chúng tơi, nhờ cĩ Chúa trời, chúng tơi sẽ tuân lệnh cho đến hơi thở cuối cùng”.
Lời thề mù quáng ấy đã đẩy những tên S.S vào những tội ác quái gở nhất khơng chút ngần ngại.
“Danh dự của tơi là lịng trung thành ” Cái khẩu hiệu kiêu hãnh lạ lùng của bọn S.S chỉ là nhắc lại lời thề về sự tuân lệnh, về lịng trung thành duy nhất theo sáng kiến của Hitler, của các tên chỉ huy và của những bạn bè S.S, mà khơng phải theo một quy tắc về đạo đức cổ truyền nào hết.
Danh dự của S.S, cĩ nhiều lời trong những cuốn sách nhỏ và trong những bài diễn văn của phong trào, khơng chỉ là một hình thức mà là sự bắt buộc phải giết trẻ con, phụ nữ và người già.
Chỉ vì nhân danh cái danh dự ấy, bao nhiêu trẻ em đã phải đi đến trại giết người ở Auschwitz. Những trẻ em bị dứt khỏi vịng tay mẹ để vứt vào phịng hơi ngạt và để khỏi mất thì giờ, bọn S.S đã vứt những đứa trẻ cịn sống vào những hố đổ đầy ét - xăng đang bốc lửa.
Danh dự, trung thực, cái thế giới kín như bưng của chủ nghĩa quốc xã đã làm băng hoại những khái niệm thường ngày, làm cho những từ ấy trở thành vơ nghĩa.
Bản thân Himmler đã đọc bài diễn văn ngày 4-10-1934 trước những tên chỉ huy S.S: “một nguyên tắc cơ bản phục vụ cho quy tắc tuyệt đối của một người lính S.S là phải thực thà, đúng đắn, trung thực, là người bạn tốt đối với những người cùng dịng máu và cả đối với những người khác. Nhưng điều gì xảy ra với người Nga, người Tiệp cũng khơng làm chúng ta phải quan tâm.”
Chính vì việc áp dụng lý thuyết “nịi giống của các chúa tể” ngay từ lúc đầu của phong trào Quốc xã, Hitler đã thấy thỏa mãn.
“Người lính S.S, người sẽ lập ra chính thể quý tộc cho ngày mai của tồn thế giới, chính họ phải được tuyển lựa qua căn nguyên dịng máu. Giá trị con người là vấn đề về nịi giống. Theo cách thích đáng thì chỉ cĩ dịng máu hồn hảo, dịng máu mà lịch sử đã chứng tỏ là hết sức quan trọng, là người sáng tạo, là nền tảng cho nhà nước và mọi hoạt động quân sự, nghĩa là dịng máu Bắc Âu, phải được coi là mẫu mực. Tơi tự nhủ rằng: nếu tơi đạt được việc lựa chọn cho tổ chức này (S.S) những con người mà đa số cĩ dịng máu ấy, bằng cách dạy bảo cho họ về kỷ luật quân đội và dùng thời gian cĩ ích cho sự tơn vinh giá trị của dịng máu ấy cùng mọi ý tưởng đang diễn ra, thì tơi cĩ thể lập ra một tổ chức ưu tú để đối phĩ với tất cả các tình huống.”
“Để lựa chọn được những người cĩ dịng máu “quý giá” như thế, những người gia nhập vào lực lượng S.S phải được lựa chọn thật kỹ lưỡng. Trong số 100 người chúng tơi chỉ cĩ thể tuyển dụng độ mười đến mười lăm người khơng hơn. Chúng tơi buộc họ phải cĩ hồ sơ chính trị về cha mẹ, anh chị em và phả hệ của họ từ năm 1750. Và tất nhiên chúng tơi phải cĩ một cuộc sát hạch về thể chất, và lý lịch của họ, về đồn thanh niên Hitler. Phần khác chúng tơi cũng địi hỏi ở họ lý lịch, hồ sơ về di truyền, chứng tỏ họ khơng cĩ bệnh di truyền từ cha mẹ và họ hàng.”
Để đạt tới đích cuối cùng trong sự thận trọng, Himmler đã nĩi: “Chúng tơi muốn tạo ra lớp người thượng đẳng, chế ngự tồn Châu Âu, trong nhiều thế kỷ. ”
Himmler bày tỏ mong muốn đế chế Quốc xã trong tương lai sẽ trải ra khắp Châu Âu, và được tổ chức theo kiểu xã hội cổ đại. Nghĩa là chỉ cĩ 5 đến 10% những người ưu tú của dân tộc trị vì tồn bộ số dân cịn lại, buộc số lớn những kẻ cùng cực và nơ lệ phải làm việc phục vụ cho họ. Và nếu chế độ Quốc xã chiếm được 3/4 Châu Âu thì coi như đã thực hiện xong mẫu hình chế độ nơ lệ.
Những tên S.S, những tên chúa tể mới trong tương lai, cĩ những quyền đặc biệt. Trong khi tuyên thệ, bọn lính mới đã nhận được con dao găm S.S. Và theo người ta nĩi với chúng: nĩ sẽ được dùng để trả thù cho danh dự, rửa nhục cho dịng máu, mỗi khi chúng bị xâm phạm.
Năm 1935, Himmler ra một sắc lệnh về các quyền của S.S. Trong sắc lệnh này S.S được “quyền tự do sử dụng vũ khí ngay khi địch thủ bị đẩy lùi.”
Quyền giết người khơng bị trừng phạt là đặc quyền của bọn S.S.
Tháng 9-1939, một tên lính S.S coi tù là 50 người Do Thái. Khi họ làm xong cơng việc, để giải trí, hắn đã dùng súng bắn chết từng người một. Một biên bản được ghi nhận, nhưng tên giết người khơng bị trừng phạt, vì theo biên bản ấy thì đã nhận xét: “tên S.S ấy đã đặc biệt nhạy cảm khi nhìn thấy người Do Thái.” Hắn hành động khơng cĩ suy nghĩ chỉ vì bị ý tưởng phiêu lưu của tuổi trẻ thúc đẩy. Tên lính sau đĩ được coi đã cĩ hành động ưu tú và được đề bạt nhanh chĩng.
Để đảm bảo an tồn cho bọn lính S.S, Himmler cịn ra nhiều sắc lệnh loại trừ việc lính S.S phải ra trước tịa án của S.S.
các cuộc điều tra, và mọi thủ tục trước tịa án. Nhưng cách đĩ cũng cĩ một vài điều bất tiện. Ngày 14-10- 1933, hai tù nhân ở một trại tập trung đã tự tử trong xà lim. Ban giám đốc trại cho biết là họ dùng dây thắt lưng để tự tử. Nhưng gia đình hai người tù đã đệ đơn kiện lên viện cơng tố ở Munich. Hai bác sĩ pháp y được viện cơng bố cử xuống để xét nghiệm. Họ phát hiện hai người tù bị đánh đập dã man trước khi bị bĩp cổ chết. Nhiều vết tụ máu ở trên trán và ở khắp thân thể đã chứng tỏ rõ ràng họ bị tra tấn tàn bạo, và vết ở trên cổ là do bị bàn tay bĩp đến chết mà khơng phải do dây treo cổ. Theo bọn S.S ở trại tập trung thì những dây thắt lưng mà người tù dùng để treo cổ khơng bao giờ được sử dụng trong tù.
Sự việc này diễn ra trước khi các nhà chức trách cao cấp được báo tin. Khi được biết, Roehm, cấp trên của S.S đã ghi một câu: “Trại tập trung ở Dachau là nơi giam cứu những người để phịng ngừa và những tù chính trị. Những tai nạn trong trại đều bộc lộ bản chất chính trị, thì về mọi khía cạnh, những nhà chức trách phải cĩ quyết định đầu tiên ngay tại chỗ. Theo ý kiến của tơi thì hình như nĩ khơng cĩ yếu tố để đưa cho các nhà chức trách tư pháp xét xử. Đây là ý kiến của tơi, cũng đồng thời là của ban tham mưu và của bộ trưởng Reich. Với tính chất ấy, tơi cho rằng Reich khơng phải chịu trách nhiệm về mọi thủ tục tố tụng. Tơi lấy quyền chỉ huy tối cao của S.S ra lệnh, khơng một nhà chức trách nào được vào trại tập trung và cũng khơng cĩ người tù nào phải hỏi cung.”
Ơng bộ trưởng Bộ nội vụ yêu cầu đình chỉ mọi việc điều tra tiếp: “như mọi lý do, cần phải chú ý rằng những cuộc điều tra ấy gây nhiều phiền nhiễu cho uy tín của nhà nước quốc xã. Bởi vì những cuộc điều tra ấy sẽ chống lại những thành viên của S.A và của S.S. Theo đúng nguyên tắc S.A và S.S là những chỗ dựa vững chắc của Nhà nước Quốc xã, sẽ khơng bị dính líu vào.”
Ngày 27-9, nhà cầm quyền đã đình chỉ các thủ tục “bởi vì những cuộc điều tra đã chứng tỏ khơng cĩ đầy đủ chứng cớ. Cái chết của những người đĩ là do những tác động từ bên ngồi.”
Mọi việc đều xếp lại. Nhưng vào ngày 5-12, Bộ tư pháp lại đưa vụ việc ra điều tra tiếp tục và cĩ kết luận: “Mọi việc cần làm sáng tỏ với thời gian nhanh nhất (…) nếu cĩ những hành động che giấu thì cần phải áp dụng những biện pháp thích hợp.”
Đây là một vụ tai nạn đáng tiếc. Đúng thế! Sau một thời gian dài khơng cĩ biện pháp điều tra pháp lý trong nội bộ S.S thì điều này cũng khơng cĩ gì là nguy hiểm. Nhưng đã cĩ những người nước ngồi, nhân dịp này hiểu rõ hơn những cơng việc của bọn S.S - và hiểu thêm vài động tác cần thiết để tố cáo vụ này - Đây chính là một trong những lý do đặc biệt để kể từ đĩ, S.S là một thế giới kín như bưng, khơng ai cĩ thể lọt vào trong đĩ.
Những tên lính S.S là khơng thể đụng đến - Himmler đã sử dụng lực lượng này như một đồ dùng, bằng con người chất lượng cao, cĩ lý tưởng, từ những kinh nghiệm cá nhân của hắn. Tên chăn nuơi gia cầm áp dụng cách chọn lọc như đã làm đối với gia cầm. Lính S.S khơng được phép lấy vợ nếu chưa cĩ sự chuẩn y của cấp trên. Người đàn bà phải chứng tỏ là hậu duệ của người Aryan kể từ năm 1800, mới cĩ thể được kết hơn với lính S.S hay một hạ sĩ quan. Cịn nếu muốn kết hơn với sĩ quan thì phải chứng minh được dịng máu trong sạch kể từ 1750.
Chỉ cĩ cơ quan trung ương của S.S mới cĩ quyền hợp thức hĩa những chứng cứ đưa ra và cho phép khi cần thiết. Những người đàn bà cịn phải qua việc kiểm tra y tế và những điểm về thể chất. Bọn S.S làm như vậy để khẳng định người đàn bà cĩ đảm bảo sinh ra được nịi giống của các lãnh chúa hay khơng.
Sau khi cưới, cơ vợ trẻ phải tuân theo mọi việc giáo dục ở nhà trường đặc biệt của S.S, ở đĩ chúng nhồi nhét đường lối chính trị về “giống nịi trong sạch”. Chúng dạy cho cơ vợ trẻ cách đối xử khéo léo, cách nuơi dạy trẻ v.v… Mục đích của chúng là trong vài năm sẽ tạo một số đơng dịng giống của S.S cứng rắn như cha của chúng về mặt thể chất và tâm lý.
Chế độ của Himmler đặt ra nhiệm vụ tạo “nguồn sống” (Lebensborn) như kiểu một trại ngựa giống mà