Ở Đức việc thanh tốn những người mưu phản ngày 20-7 và việc loại trừ Canaris đã kéo theo lần điều chỉnh cuối cùng các bộ phận của R.S.H.A. Cục Ämt. Mil mới được thành lập từ tháng 2 để thay thế cho Cục tình báo quân đội đã bị giải tán và đại tá Hansen của Cục tình báo đã bị treo cổ. Người của Cục này cũng bị gạt bỏ và cơng việc của tình báo quân đội được phân cho Cục Ämt IV (Gestapo) và Ämt VI (Cục S.D ngồi nước). Cơ quan Gestapo sẽ tập trung cả hai bộ phận do thám và chống gián điệp, chống nhảy dù và phá hoại. Mỗi tốn của Gestapo và của S.D lại kèm theo một tốn phụ thuộc cũng làm nhiệm vụ dị xét.
Âm mưu phản loạn ngày 20-7 thảm bại càng làm cho Hitler dè chừng quân đội, dù bọn vơ lại phản động ấy đã bị khuất phục.
Theo đề nghị của tên Martin Bormann, Gestapo lựa chọn các đảng viên Quốc xã trẻ tuổi, cuồng tín trà trộn vào các đơn vị quân đội giám sát hành động của các sĩ quan. Bọn này ký cam kết với Bormann trung thành làm kẻ bảo vệ cho tính chính thống Quốc xã, loại trừ những người đối lập.
Chính vì thế, bọn này đã phát hiện ra “thái độ hèn kém” của số sĩ quan trong đội quân đĩng ở Silésie, khi đội quân này sau những cuộc chiến đấu liên miên, đã rút chạy trước sự tấn cơng của quân đội Nga.
Himmler đã nắm tồn quyền chỉ huy quân đội. Năm 1944 hắn thành lập thêm 7 sư đồn quân S.S. Cuối năm đĩ tổ chức thêm hai lữ đồn phụ nữa gồm những người Pháp và Hà Lan tình nguyện. Thật lạ lùng cho những tên dân quân tình nguyện bỏ Tổ quốc của chúng để chui vào cái “xe tang” của kẻ thù, là đội S.S Freiwilligen Sturmbrigade Charlemague.
Theo lệnh của Hitler, các đội quân Đức ở tiền phương cố thủ đến cùng, vì vậy đầu năm 1945, các đội quân của Đồng minh bị chặn đứng trước sơng Rhin và biên giới Đức.
Ngày 20-8, Oberg và Knochen đã đặt bản doanh ở Vittel. Cĩ hai tin xấu cùng dồn dập đến trong một lúc. Đầu tiên là từ lá thư hết sức láo xược của Himmler đã làm cho Hitler lên tiếng trước những từ ngữ quá đáng, và vào ngày 20-7 Hitler đành buộc tên này phải chịu bị bắt mà khơng cĩ hành động chống cự nào. Việc này làm ảnh hưởng tới lịng can đảm và sự trung thực của hai tên Oberg và Knochen. Vài ngày sau, vào cuối tháng 8, Kaltenbrunner lại tàn nhẫn triệu hồi Knochen về Berlin. Khi nhận tin này, Knochen thấy khơng cịn một ảo tưởng nào nữa. Trong thời gian ở Pháp, người ta khơng muốn động đến hắn vì sợ ảnh hưởng đến cơng việc đang tiến triển của Gestapo. Việc rút bỏ khỏi nước Pháp khiến cho hắn khơng cịn lợi thế. Và kẻ thù của hắn đã lợi dụng điều đĩ để tấn cơng Knochen. Khi về tới Berlin, Kaltenbrunner cho biết hắn đã bị hạ cấp chuyển về đội Waffen S.S làm lính trơn.
Nhưng Knochen được Adolf Hitler chiếu cố cho đến trại giáo dưỡng ở Benechau, thuộc Nam Tư để theo học khĩa chiến đấu chống xe tăng. Khi học xong Knochen được gọi về Berlin và chuyển đến đơn vị chiến đấu. Một lần nữa Knochen lại được Himmler gia ân giao cho phụ trách một đơn vị của R.S.H.A. Ngày 15-1, Knochen lại được giao tiến hành một số cơng việc mới của một số đội S.D thay thế cho cơng việc cũ của tình báo quân đội. Sự sụp đổ của nước Đức đã làm cho hắn khơng cĩ thời gian để hồn thành nhiệm vụ.
Ở Vittel tên Suhr nguyên chỉ huy sở Gestapo Toulouse thay thế chỗ của Knochen. Himmler đã ra lệnh tái thành lập tổ chức Gestapo ở mảnh đất nhỏ hẹp này của nước Pháp vẫn cịn bị quân Đức chiếm đĩng, làm căn cứ để đưa các tên gián điệp vào nước Pháp đã được giải phĩng. Những tên gián điệp được tuyển mộ trong số những người Pháp lẩn trốn ở Đức từ trước.
Tháng 9, Himmler đến Gérardmer thăm tướng Blaskovitz, trước đây là chỉ huy đội quân G. nay chuyển sang phụ trách đội quân H. Nhưng đĩ chỉ là cớ để Himmler giám sát người của hắn. Đây là chuyến đi cuối cùng của Himmler sang Pháp.
Ít lâu sau, Oberg đang đĩng ở Plainfaing gần Saint-Dié, đã tiếp đĩn Darnand và người phụ tá Knippinh. Họ yêu cầu hắn giúp đỡ, tăng cường thường xuyên hơn những phương tiện vật chất, trong đĩ cĩ việc cử dân quân đến đĩng ở trại tập trung Schimek, đang chờ đưa về Đức.
Ở Plainfaing, tên Oberg đã ra mệnh lệnh cuối cùng. Ngày 8-11, nhân dân thành phố Saint-Dié nhận lệnh phải sơ tán ngay khỏi thành phố. Lệnh này được Oberg ký vào ngày 7-11 với lý do: “Quân đội Đức muốn sơ tán nhân dân để tránh thiệt hại về người và đau khổ cho nhân dân.”
máy mĩc đều bị tháo dỡ hết để chở về Đức. Sau đĩ tất cả các cơng trình, nhà ở khơng thể tháo dỡ được thì bị nổ mìn phá sập, rồi chúng đốt tất cả các ngơi nhà của dân, gây ra đám cháy kéo dài ba ngày trong tồn thành phố. Cĩ 10 người định vào nhà cứu đồ đạc, bị chúng bắn chết ngay tại chỗ. Chúng bắt đàn ơng từ 16 đến 45 tuổi phải tham gia vào lực lượng phịng thủ. Thực tế 943 người dân ở thành phố này đã bị chúng đưa đi đày đến các trại tập trung.
Ngày 18-11, Oberg cùng với ban tham mưu của hắn rời bỏ Plainfaing để lui về Rougemont, gần Belfort. Chỉ sau vài ngày nữa Guebwiller và Ensisheim cũng rút lui theo Oberg. Ngày 1-12, Oberg, Suhr và tồn bộ các đơn vị của chúng đã vượt qua sơng Rhin, đến tối thì tới Fribourg; ngày 3, tốn của Oberg đã đến Zwickau gần biên giới Tiệp Khắc và theo lệnh của Himmler, chúng trụ lại ở đây để lập lại các tổ chức.
Ít lâu sau Oberg nhận lệnh chỉ huy một đội quân Wiechsel, dưới quyền trực tiếp của Himmler, lúc này đã là tổng tư lệnh quân đội. Oberg chính thức kết thúc sự nghiệp cảnh sát để trở về hàng ngũ chiến đấu của S.S. Các đơn vị Gestapo cịn đĩng ở nước Pháp nhiều tháng sau nữa. Tên tiến sĩ Kaiser đã mở trường đào tạo bọn phá hoại và do thám ở Fribourg và ở Stetten, gần Sigmaringen, ngồi ra cịn cĩ nhiều chi nhánh phụ ở các nơi khác.
Tên Skorzeny cũng tổ chức ở Friedenthal một trung tâm huấn luyện do thám và phá hoại. Trung tâm này tuyển mộ các điệp viên là người cũ thuộc lực lượng P.P.F; của R.N.P; và nhất là thuộc dân binh và đảng bịt mặt, một đảng phản động ở Pháp hoạt động từ những năm 1930 -1940, rồi đưa bọn này về Đức để huấn luyện. Tên Darnand đề nghị với tên chỉ huy cao cấp Detering, chuyên trách về việc tuyển mộ người ở Sigmaringen, giới thiệu người của hắn vào các cơng việc do thám và phá hoại. Chính tên Detering đã là chỉ huy đội đặc cơng Con cáo (Fuchs) đưa người vào nước Pháp trước đây.
Sau đĩ, Darnand cịn được phép lập một trường chuyên trách đào tạo cảnh binh. Trường này do các cảnh binh Pháp quản lý và chỉ huy, được các giảng viên của S.D và Gestapo giúp đỡ đào tạo. Cơ sở “tự trị” này hoạt động dưới quyền chỉ huy của cảnh binh Degans và viên phĩ của hắn là Filliol, một tên giết người của đảng bịt mặt, và đã trở thành một trong những tên tra tấn của cảnh binh. Cuối cùng Darnand cũng đạt được ý định lập vùng “chiến khu trắng” ở ngay trên đất Pháp.
Nhưng những ổ gián điệp nĩi trên cũng chỉ đưa được vài chục tên do thám và phá hoại vào nước Pháp. Cĩ vài tên bí mật qua đường Thụy Sĩ vượt qua sự kiểm sốt của đồn biên phịng ở Lưrrach, gần Bâle. Nhiều tên bị cảnh sát Thụy Sĩ bắt giữ. Cĩ vài tên lọt được vào nước Pháp, thực hiện xong nhiệm vụ lại trở về Đức. Nhưng phần lớn chúng đều bị bắt ngay. Cĩ một số tên ẩn trong những thùng hàng rồi được thả dù xuống đất Pháp. Những việc thả dù theo kiểu này thường diễn ra ở Corrèze. Nhưng những tên gián điệp ấy vừa đặt chân xuống đất đã bị bắt, trước khi chúng thực hiện được nhiệm vụ. Cĩ một số tên bị bắt đã cắn ống đựng thuốc độc do bọn chỉ huy cung cấp để tự tử.
Âm mưu hoạt động do thám phía sau mặt trận quân Đồng minh bị thất bại gần như hồn tồn. Và từ đầu năm 1945, hồn cảnh quân sự của Đức đã trở nên tuyệt vọng. Chế độ Quốc xã sinh ra trong bạo lực, gây ra vơ vàn tội ác khủng khiếp trong 12 năm, đang sụp đổ trong hoang tàn và máu, kéo theo sự hấp hối của dân tộc Đức. Trong sự hỗn loạn tan vỡ, những kẻ trung thành với chế độ Quốc xã, những tên chính cống và tàn bạo, những tên chỉ huy cao cấp, những tên cầm đầu nước Đức quốc xã, lại định chơi một con bài cuối cùng. Chúng cố lập cơng với người chiến thắng để mong được tha mạng. Hitler ẩn nấp trong hầm ngầm, hoảng sợ thấy quyền lực giả tạo của hắn đang tan hoang khắp nơi[31]. Hắn hiểu rằng, những tên vừa lượn quanh hắn ngay hơm qua làm những điều hèn hạ xấu xa nhất chỉ mong được hắn khen một tiếng, thì lúc này đang tìm cách ruồng bỏ hắn. Nhưng Hitler, như các Pharaons Ai Cập cổ đại, khơng muốn chết một mình. Những kẻ đã vinh quang theo hắn giờ đây cũng phải chết theo hắn. Hắn đưa mắt điên dại nhìn kỹ lưỡng nét mặt những tên thân cận đang cố tỏ ra nghiêm nghị, cố phát hiện ra một dấu hiệu phản bội. Hắn thấy thỏa mãn là khơng cĩ kẻ nào thốt khỏi số phận cùng với hắn.
Hitler thích cách khuyến khích đám đơng, những tên đầu sỏ chiến tranh, những tên quen dẫn dắt người khác, lúc này giống một gã ốm yếu bệnh tật, gập mình trước sức nặng của việc thất trận. Cái nhìn rực lửa của con vật bị vây dồn đã tốt ra ánh sáng mờ đục, trên khuơn mặt tái xanh thể hiện dấu hiệu của cái chết. Khơng ai vào được đại bản doanh của Hitler mà khơng qua kiểm sốt của bọn S.S đứng gác khắp nơi. Từ ngày đội cận vệ S.S được thành lập chúng chuyên việc bảo vệ Hitler. Hầu như chỉ cịn cĩ chúng là được Hitler tin cậy. Và chỉ cĩ bọn cận vệ này mới là những người thân thiết như gia đình, là thành viên của cái triều đại nhỏ bé đang chia sẻ mọi nỗi lo âu của chủ nhân trong chốn ẩn nấp nhỏ bé. Bormann sống dưới bĩng Hitler, đã chiến thắng các địch thủ bằng cách bơi nhọ thanh danh của họ; Himmler đã đạt đến đỉnh cao vinh quang, đã nắm tuyệt đối các quyền hành, lúc này cũng muốn gạt bỏ chính Hitler.
Vào tháng 8-1944, Himmler là kẻ cĩ sức mạnh nhất trong Đảng Quốc xã. Những địch thủ cuối cùng đã bị hắn thanh trừng trong vụ mưu sát thất bại ngày 20-7. Hắn đã tập trung mọi chức vụ và quyền hành vào trong tay. Một mình hắn là bộ trưởng Bộ nội vụ, bộ trưởng Bộ y tế, chỉ huy tối cao các lực lượng cảnh sát, các cơ quan do thám, cơ quan mật thám, cơ quan thu thập thơng tin về dân sự và quân sự, là chỉ huy tối cao của S.S; Himmler nắm trong tay một đội quân thực sự gồm 4 quân đồn, 10 tiểu đồn bộ binh, 10 đội đặc
cơng tham mưu và 35 tốn và đội độc lập. Những đội quân đĩ đều rất dữ tợn và cuồng tín. Cuối cùng Himmler cịn kiểm sốt nhiều tổ chức của Đảng Quốc xã của các tổ chức nhà nước với các chi nhánh tay chân rải ra ở khắp nơi. Khi trở thành tổng tư lệnh quân đội, hắn đã dùng mọi cách để thu hết quyền lực quân sự.
Đối thủ chính trị của hắn là Goering đã bị loại trừ, trở nên thất vọng, lao vào ma túy, trở thành “tên buơn lậu rượu sâm banh cị con, bấu thỉu.” Ribbentrop cũng đã mất hết uy tín. Tài “ngoại giao” của tên này liên tục gặp thất bại. Cịn tên Goering đã bị bỏ rơi trong những ngày cuối cùng, cịn tự xưng là “Bismarck mới.”
Goebbels vẫn cịn là sức mạnh; nhưng Bormann cịn hơn thế nữa. Tên cuồng tín này biết dùng các quyết định khắt khe để gạt dần các địch thủ như Reichsleiter, chánh văn phịng của Hess, đại diện của Hitler và là chủ tịch Đảng Quốc xã sau khi Hess bỏ trốn. Hắn cĩ tồn quyền điều khiển ban chấp hành của đảng. Ngày 12-4-1943 hắn cĩ thêm chức vụ mới, là thư ký riêng của Hitler.
Bormann khơng quên rằng Himmler là đối thủ nguy hiểm nhất, và biết ngay những mục đích của Himmler. Bormann hiểu rằng Himmler khơng cĩ một tư cách nào để trở thành người đứng đầu quân đội. Bormann đã xúi bẩy Fegelein dùng y như “một con tốt” trong ván cờ ấy. Fegelein là đại diện thường trực của Himmler ở đại bản doanh Hitler và là cận vệ cho tên thủ lĩnh Quốc xã. Tên coi ngựa cũ Fegelein mang hàm cấp tướng, giữ việc liên lạc giữa bộ chỉ huy Himmler đặt ở Bade, sau này chuyển đến Prenzlau, với Hitler. Nhưng Fegelein lấy Gretel Braun, chị của Éva, là anh rể khơng chính thức của Hitler, mối quan hệ ấy khiến Fegelein trở nên thân thiết với Hitler.
Bormann luơn xoay quanh Fegelein, nhưng tỏ ra khơng cĩ sự liên minh nào với tên này.
Himmler đã cĩ nhiều sai lầm lớn trong chỉ huy quân đội nên thất bại càng nặng nề, sự bất lực của hắn càng lộ rõ. Tháng 3, sau khi Poméranie thất thủ, Himmler đã tỏ ra khơng cĩ khả năng để chỉ huy quân đội. Tình hình chiến sự ở Hungari càng thảm hại hơn. Các cuộc phản cơng của những sư đồn thiện chiến S.S do Sepp Dietrich, một cựu binh của chế độ Quốc xã, chỉ huy, cũng khơng cứu nổi tình thế thảm bại, và Bormann nhìn thấy cĩ cơ hội cho Himmler một địn quyết định. Những sư đồn S.S ở Hungari đã bị cấm khơng được đeo phù hiệu S.S. Tên Sepp Dietrich cùng với tồn bộ các sĩ quan và binh lính của hắn đều phải chịu hình phạt đĩ, mặc dù những sư đồn đĩ chính là niềm tự hào của chế độ Quốc xã và là sự kiêu hãnh của Himmler.
Những sư đồn kỳ cựu nhất của S.S là Leibstandarte Adof Hitler và Das Reich, và sư đồn Thanh niên Hitzer, cĩ đầy những chiến cơng, cũng khơng được mang phù hiệu S.S. Sự tước bỏ danh hiệu tập thể ấy là dấu hiệu sụp đổ của sự nghiệp Himmler. Hắn khơng được chỉ huy quân đội, khơng được nắm những cơng việc quan trọng của cảnh sát trong nhiều tháng. Bormann và cả Hitler lại vẫn giữ thĩi quen cũ là ra mệnh lệnh trực tiếp cho Kaltenbrunner, trong khi Himmler thực tế đã bị gạt ra khỏi vị trí và hắn khơng cịn được nhận lệnh của Hitler.
“Quốc xã của ngàn năm” như một nhà tiên tri của chế độ Quốc xã đã nĩi, nay đang sống những giờ phút cuối cùng. Vương quốc của “nịi giống chúa tể” nay chỉ cịn là một dải đất nhỏ bé, chật hẹp, mà hàng giờ đang teo dần vào cuối tháng 4-1945.
Sự chiến thắng của Đảng Quốc xã đối với mọi kẻ thù, cũng như Gestapo đã chiến thắng các địch thủ, đã trở thành vơ nghĩa. Giữa những đống đổ nát của một thủ đơ hùng mạnh, những làn đạn pháo của quân đội Nga trút xuống khu vực nhỏ hẹp trước kia từng kiêu hãnh Unter den Linden .
Ở dưới hầm sâu trong boong-ke, Hitler vẫn tiếp tục ra các mệnh lệnh, nhưng nĩ khơng hề đến được các đơn vị đang chiến đấu trong tuyệt vọng. Và thường thì những đơn vị ấy đã bị tiêu diệt hết, khơng cịn tồn tại.
Ngày 10-4, Hitler phải nhượng bộ những lời khẩn thiết của thuộc hạ, cho di chuyển đại bản doanh về cái “ổ đại bàng ” (Berghof) và ngơi nhà quân sự của hắn cũng được dời về Berchtesgaden.
Ngày 12, bom rơi trúng phần cịn lại của tịa nhà Quốc hội, gây nên một đám cháy lớn.