Gestapo tấn cơng quân độ

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 80 - 88)

Nếu giới quân sự khơng chú ý đến việc tăng cường sức mạnh của bộ máy cảnh sát của Himmler vào tháng 6-1936 chỉ vì họ cịn đang say sưa vị ngọt ngào của vụ trả thù đầu tiên thắng lợi.

Ba tháng trước, ngày 7-3-1936, Hitler vi phạm hiệp ước Locarno, tàn nhẫn lấn chiếm vùng phi quân sự ở Rhénanie.

Cùng giờ khi Đức gửi những văn bản ngoại giao cho các đại sứ Pháp, Anh, Ý và tịa lãnh sự Bỉ, thì những đồn quân của Đức đã diễu binh trên các đại lộ của Coblence.

Sáng ngày 7-3, cĩ gần 20.000 lính Đức đã vượt qua sơng Rhin. Dưới sự hoan hơ của nhân dân, quân đội Đức chiếm lại các vị trí quân sự của binh lính Rhénanie. Từ năm 1918, họ chưa hề nhìn thấy những trung đồn quân lính Đức.

Những “đơn vị tượng trưng” hay cịn gọi là đơn vị của Von Neurath tiến qua sơng Rhin tối hơm ấy gồm cĩ 13 tiểu đồn bộ binh và 13 đơn vị pháo binh.

Paris và London phản ứng chuyện bất ngờ này. Người ta đã nĩi đến việc dùng quân đội đánh trả để chiếm lại Sarrebruck. Những ơng bộ trưởng dân sự tán thành việc đánh trả. Nhưng quân đội lại phản đối. Tướng Gamelin chỉ đồng ý can thiệp một khi cĩ lệnh tổng động viên. Người ta đành thỏa thuận dàn xếp bằng ngoại giao.

Những đội quân Đức đã tiến vào Rhénanie nhận được lệnh phải rút lui ngay trong trường hợp quân đội Pháp phản ứng. Bởi vì nếu thất bại uy tín của Hitler sẽ bị thương tổn nặng nề.

Cũng trong năm 1936, nước Đức bắt đầu đi vào con đường chiến tranh. Các chính sách kinh tế và tài chính đều hướng nước Đức vào nền kinh tế chiến tranh.

Cũng trong năm ấy, bắt đầu cĩ những nghiên cứu khoa học và những sản phẩm vũ khí được sản xuất mới thay thế cho các loại vũ khí cũ. Các “thế phẩm” ấy đã kích thích những nhà hài hước và như trêu chọc những người Pháp chưa bao giờ ngờ đến những điều bình thường trong tương lai đang tiến lại gần.

Ngày 12-5-1936, Goering tuyên bố “nếu xảy ra chiến tranh vào ngày mai, chúng ta cần phải cĩ những sản phẩm thay thế. Tiền bạc khơng giữ vai trị gì. Nếu việc đĩ xẩy ra, chúng ta cần phải cĩ những điều kiện tiên quyết ngay từ bây giờ.”

Ngày 27-5: “Mọi biện pháp đều phải tiến hành nhằm vào cuộc chiến tranh đang trở thành hiện thực.” Vào mùa thu, kế hoạch thứ hai cho bốn năm chuẩn bị hình thành và Goering được chỉ định là chủ của kế hoạch này. Hắn phải tìm cho nước Đức những mẫu vũ khí tiên tiến trên thế giới để trang bị cho quân đội. Các xưởng máy được chỉ thị cương quyết phải đẩy mạnh sản xuất. Một xí nghiệp mới được thành lập mang tên

Reichswerke Hermann Goering , là nơi chuyên nghiên cứu các loại vũ khí mới cĩ vốn đầu tư vượt quá 5 đến 400 triệu mác. Xí nghiệp này chịu trách nhiệm khai thác những khống sản quý hiếm, và nhanh chĩng trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất của Đức. Xí nghiệp cần tới 700.000 nhân cơng. Các xí nghiệp liên hợp về sắt, than… đều hướng duy nhất vào cuộc chiến tranh đang gần kề.

Hai cục của Bộ tài chính được chuyển sang quân đội nắm giữ: Tướng Von Loeb trở thành người phụ trách về nguyên liệu và tướng Von Hanneken phụ trách năng lượng, sắt và than.

Những biện pháp này rõ ràng đều nhằm phục vụ quân sự: người ta chuẩn bị chiến tranh, cĩ nghĩa là quay lại ưu thế quân sự. Ưu thế ấy tập trung trong những cơng việc của Himmler và nĩ đã giúp đỡ mọi điều kiện cho những người đang âm thầm dệt mạng lưới bí mật cho một âm mưu mới trong đại bản doanh Gestapo ở phố Prinz Albrechstrasse.

Tên chỉ huy mới của Gestapo là Heinrich Müller chuẩn bị hết sức tỉ mỉ, như một viên chức kỳ cựu, phục vụ cho việc quyết định thuần phục quân đội của Đảng Quốc xã.

Mặc dầu cĩ những kháng nghị của giới quân sự, Hitler cũng khơng bao giờ từ bỏ được nỗi nghi ngờ đối với các sĩ quan. Chỉ vì hắn khơng từ bỏ được cảm giác của một cựu hạ sĩ quan, đã phải một thời gian dài đứng nghiêm trước mặt các sĩ quan. Hắn đã tận mắt thấy thĩi quen xum xoe trước các đại tá, các tướng để xin họ ân huệ. Với hắn, các cấp trên như là những người nước ngồi xa lạ.

Với sự ngờ vực đáng khinh ấy, Hitler luơn gọi họ là “ Die Oberschicht - tầng lớp trên”, những kẻ muốn cáng đáng trách nhiệm của quân đội Đức cũ, nhưng đã khơng đạt được điều gì hết. Cũng cĩ thể Hitler cịn

mối ốn giận của một tên cựu chiến binh trong chiến hào, một tên lính khúm núm ở mặt trận chỉ việc hầu hạ các viên tướng cả đời đứng từ xa xem súng nổ, đĩ là một ốn giận của những người lính mà cuộc đời chỉ là một thứ “vật chất mang tính người” trong tay các viên tướng. Về điểm này, Hitler bị ảnh hưởng bởi thuyết của Roehm: cần thiết phải quần chúng hĩa quân đội.

Những người xung quanh Hitler cũng cĩ mối ngờ vực đĩ. Chúng tin dễ dàng rằng cần thiết phải làm cho quân đội chịu sự kiểm sốt chặt chẽ, khơng để xẩy ra các vụ nổi dậy.

Nhờ đảng cung cấp cho một số người cĩ năng lực, Goering đã cố gắng đào luyện một lực lượng khơng quân mạnh. Nhưng quân đội mới này phải tuân theo thứ tự cấp bậc một cách triệt để.

Hitler tin rằng thiên tài quân sự của hắn vượt trội các kỹ thuật học ở các học viện và các trường quân sự. Hắn thấy cần phải ổn định lại Bộ tổng tham mưu quân đội để thực thi các chiến lược về quân sự.

Các tên đứng đầu Gestapo như Himmler và Heydrich cũng khuyến khích Hitler thanh tốn nốt kẻ thù cịn lại là giới lãnh đạo quân đội cũ.

Trong ý nghĩ của chúng, sự chiến thắng sẽ khơng trọn vẹn khi chưa triệt hạ được Bộ tổng tham mưu của quân đội.

Chính vì mục đích ấy mà Himmler đã tiến hành xây dựng một bộ máy hồn hảo. Bộ máy này nhằm vào những người cĩ vị trí cao nhất trong quân đội Đức: Thống chế nguyên sối Blomberg và tướng Von Fritsch. Muốn hạ hai địch thủ này, chúng cần làm mất danh dự họ.

Heydrich giao việc này cho Heinrich Müller, chỉ huy Gestapo. Hắn là tên súc sinh, việc gì cũng phải dúng vào một chút. Lề lối của một viên chức thuần túy đã ăn sâu vào đầu hắn. Hắn sống với đống giấy tờ, các biểu đồ, các bài báo. Hắn chỉ thấy thoải mái trên đống giấy tờ, các ghi chép, biểu đồ tổ chức, các điều lệ. Hắn lo lắng nhất đến “sự tiến bộ”. Hắn thích đổ vấy những chuyện bẩn thỉu cho người khác, những bức thư nặc danh chẳng cần đến sự việc gì to tát. Những điều gây ra sự hoảng sợ cho người khác đã hồn tồn làm cho hắn mất nhân cách. Hắn lấy các báo cáo, các ghi chép làm sự an ủi về tinh thần.

Heinrich Müller người xứ Bavière, cĩ cái trán vuơng của một gã nơng dân; Hắn thấp nhưng béo trịn, hơi cĩ vẻ nặng nề, thơ kệch. Dáng đi nặng nhọc và hơi lắc lư, tố cáo hồn tồn nguồn gốc nơng dân. Hắn kém thơng minh nhưng ngoan cố bướng bỉnh. Hắn muốn thốt khỏi kiếp sống nơng dân và chúi đầu vào việc học để mong trở thành một viên chức. Chỉ vì thiếu người nên hắn được đề bạt, thật đúng như ao ước. Hắn gia nhập cảnh sát nhà nước ở Munich. Chính ở đây Himmler đã nhận thấy khả năng kỷ luật đến mù quáng và khả năng nghề nghiệp của Müller. Müller làm việc như mọi viên chức trong lực lượng cảnh sát chính trị, chống lại quốc xã cho đến năm 1933. Nhưng Himmller đã khơng nghiêm khắc với Müller bởi vì hắn cĩ thể cũng hăng hái như thế khi phục vụ cho một ơng chủ khác.

Müller đã cố gắng quên đi quá khứ và cố gắng vượt qua sự thù ghét của vài người cĩ ảnh hưởng của đảng.

Mặc dầu cố gắng xin gia nhập vào Đảng Quốc xã, nhưng Müller vẫn bị từ chối trong sáu năm. Và chỉ đến 1939 hắn mới được kết nạp. Sở dĩ hắn bị tẩy chay vì hai lý do khác nhau: sự hằn thù của những người đối nghịch và sự tính tốn của những tên cầm đầu Gestapo và S.S: Müller sẽ phải cố gắng hết sức để gạt bỏ nỗi căm ghét của những người cịn chống đối hắn.

Sự tính tốn ấy thật tuyệt vời. Müller hết lịng làm việc để mong được tha thứ. Và cĩ thể nĩi đúng là hắn đã dễ dàng và tận tâm sửa đổi theo giáo lý Quốc xã. Hắn chẳng phải là người thơng minh và cũng khơng phải là người cĩ tình cảm.

Dưới cái trán dơ, khuơn mặt hắn thêm khắc khổ, khơ khan, ít biểu lộ tình cảm. Đơi mơi mỏng và lạnh lùng. Đơi mắt ti hí màu nâu, nhìn chằm chằm vào mắt người đối thoại, che phủ ánh mắt dưới hai mi sùm sụp. Hắn cịn cạo trán theo mốt cũ chỉ để lại ít tĩc ngắn trên đỉnh trán. Hai bàn tay thật hài hịa với khuơn mặt, đúng là hai bàn tay nơng dân, vuơng, to, rộng, với những ngĩn tay dùi đục. Kẻ thù của hắn vẫn thường nĩi hai bàn tay đĩ chính là của kẻ bĩp cổ người chuyên nghiệp. Müller cĩ lịng tin tuyệt đối về sức mạnh của kẻ bề trên. Điều đĩ giải thích sự ngoan ngỗn tuân lệnh của hắn.

Hệ quả của sự tơn thờ ấy, là mối căm hờn của hắn đối với giới trí thức. Cĩ lần hắn đã nĩi với Schellenlerg là cần phải giam tất cả trí thức xuống hầm than rồi cho mìn nổ tung.

Như những người phải mất nhiều thì giờ thay đổi hồn cảnh, Müller luơn lo sợ người khác vượt trội và thấy mình là kẻ yếu. Chính vì thế hắn luơn tranh đua với S.D. Hắn cho rằng S.D là nguyên cớ gây khĩ khăn cho hắn vào Đảng Quốc xã.

Do nghề nghiệp, S.D trở thành đối thủ của hắn. Hắn cho rằng nhân viên của S.D cũng chỉ là những kẻ khơng chuyên nghiệp và là những cựu nhân viên cảnh sát chính trị, đã may mắn leo được lên chức cao.

Himmler đã đánh giá đúng sự thơng minh của Müller. Đến giờ phút cuối cùng Himmler vẫn tin tưởng ở hắn, lệnh cho hắn ở lại Berlin, trong khi các cơ quan khác đã sơ tán hết.

Được Himmler tin tưởng và trọng dụng Müller đã qua những lần cải tổ, làm cho Gestapo cĩ được vị trí đặc biệt, độc lập một cách đáng ngạc nhiên giữa hệ thống thứ bậc chằng chịt của Quốc xã.

loại bỏ những người mà hắn khơng ưa thích.

Hắn tham dự vào mọi cơng việc do Himmler tổ chức. Hắn thường được Himmler giao cho thực hiện những nhiệm vụ “tế nhị”.

Để làm những việc này, cần phải cĩ người khơng biết ghê tởm như Müller. Địn đầu tiên đã trở thành một địn vào loại bậc thầy mà Müller đánh vào Blomberg và Fritsch.

***

Mùa xuân năm 1933, Bộ tổng tham mưu quân đội Đức được trao vào tay ba người, tướng Von Blomberg, bộ trưởng Bộ chiến tranh, tướng Von Fritsch, tư lệnh quân đội, tướng Beck, tổng tham mưu trưởng. Ba người này đều là những viên tướng kỳ cựu, được quân đội yêu mến và kính trọng. Nhất là Blomberg thường cĩ những xét đốn cứng rắn và dư luận cho rằng ơng đã “đồng tình” với Quốc xã. Blomberg là một trong những người đầu tiên, tỏ ra cĩ cảm tình với phong trào Quốc xã. Năm 1931 trong khi các đảng trung lập và các đảng phái tả cịn đang chống lại cuộc tấn cơng của Quốc xã, Blomberg đã gặp Hitler, khơng giấu giếm sự khâm phục đối với Hitler. Blomberg là tư lệnh Quân đồn 1 ở Đơng Phổ và tham mưu trưởng của Blomberg là đại tá Von Reichenau.

Reichenau chú của Blomberg, là cựu đại sứ và cũng là người hâm mộ Hitler và niềm tin chính trị ấy của Von Reichenau đã ảnh hưởng đến người cháu là Von Blomberg.

Blomberg thơng minh nhưng khơng cĩ lập trường ổn định và dễ bị ảnh hưởng. Vào thời kỳ cĩ sự hợp tác giữa Hitler và hồng quân Liên Xơ, Blomberg đã mong trở thành một người Bơn-sê-vích.

Bị ảnh hưởng của Von Reichenau, Blomberg lại cũng dễ dàng trở thành Quốc xã. Khi làm bộ trưởng Bộ chiến tranh, Blomberg đã thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu những vấn đề cĩ liên quan của quân đội với nhà nước và Đảng Quốc xã. Bộ phận này đã bị Bộ tổng tham mưu gây khĩ khăn nghiêm trọng vì họ cho rằng Blomberg đã quá gần gũi với Đảng Quốc xã.

Blomberg cĩ vai trị rất quan trọng trong việc cải tổ lại quân đội ở Rhénanie. Ơng soạn thảo những kế hoạch cải tổ bằng cách cộng tác chặt chẽ với những người đứng đầu của Đảng Quốc xã. Hitler đã bổ nhiệm Blomberg làm thống chế chỉ sau khi quân đội tiến vào Rhénanie. Đây là một sự trả cơng cho việc Blomberg đã chứng tỏ sự lệ thuộc hèn hạ đối với Roehm, khi thanh tốn những người bạn, những viên tướng như Von Schleicher và Von Bredow, nhất là vì lời thề trung thành với Hitler.

Nhưng Blomberg vẫn giữ được uy thế trong một vài nhĩm. Ở Nuremberg, tướng khơng quân Milch tuyên bố. Blomberg cĩ thể cầm cự được và ơng ấy vẫn thường làm như vậy; “Hitler kính trọng và luơn nghe những lời khuyên của Blomberg. Đây là quân nhân duy nhất đã biết gắn liền những vấn đề về quân sự với chính trị”.

Điều ấy đã làm nhẹ bớt sự xét đốn của Von Rundstedt, thay mặt quân đội: “Blomberg hơi khác thường đối với chúng ta. Ơng ta bay lượn trong một địa cầu khác. Ơng ta theo học ở trường Steiner nên hơi cĩ vẻ thần bí v. v… và nĩi thẳng ra là khơng ai ưa ơng ấy!”

Việc loại trừ Blomberg khơng nhằm vào những động cơ cá nhân mà phải nhằm vào những lý lẽ của nguyên tắc. Tồn nước Đức như đã thần phục Hitler. Nhưng Hitler lại khơng tương hợp vài điều trong truyền thống của Bộ tổng tham mưu quân đội. Ví dụ, thống chế nguyên sối Von Manstein đã kể lại rằng: “Trong quân đội cũ, tham mưu trưởng cĩ khi cĩ quan điểm khác với người chỉ huy, cũng cĩ thể chứng tỏ quan điểm ấy là cĩ giá trị, dù buộc lịng phải thi hành lệnh của cấp trên”. Và thống chế Kesselring cũng đã chỉ ra rằng: “Việc các sĩ quan trong Bộ tổng tham mưu cùng chịu chung trách nhiệm như trước đây, cũng cĩ thể bị người đứng đầu thấy khơng hợp và bị gạt bỏ”.

Hitler khơng thể chịu được tình trạng mệnh lệnh đã ban ra mà người ta cịn bàn cãi hay đưa ra những gợi ý khác. Hitler lo giới quân sự sợ hãi với dự định quá liều lĩnh của mình, cĩ thể dựa vào các lực lượng nước ngồi để dùng sức mạnh chống lại chế độ Quốc xã. Người ta đã loan tin là các lực lượng nước ngồi đã liên hệ bí mật với tướng Gamelin.

Blomberg đã soạn thảo báo cáo về tình hình quốc tế, đưa ra những luận chứng rằng nước Đức khơng cần thiết phải nghĩ đến cuộc tấn cơng nào đấy đang nhằm mình. Lý do là cĩ nhiều nước, nhất là các nước hùng mạnh ở phương Tây, cịn thiếu sự chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh, đặc biệt phải kể là nước Nga.

Hitler khơng muốn cĩ những ý định trái ngược. Để khởi chiến, Hitler đã giao cho Himmler và Gestapo chuẩn bị chiến trường. Cuộc chiến tranh sẽ được tiến hành trong những điều kiện đặc biệt vơ sỉ và ơ nhục và sẽ được tiến hành với những kỹ thuật chiến tranh mới, tàn bạo, đẫm máu, nhưng rất cĩ hiệu quả.

Sự kiện được bắt đầu vào một ngày của tháng 1-1938 như là một màn kịch nhẹ nhàng của thành phố Vienne. Ngày 12-1-1938, các báo chí Đức đăng tin thống chế - nguyên sối Von Blomberg, bộ trưởng Bộ chiến tranh tổ chức đám cưới với cơ Eva Gruhn ở Berlin, những người dự đám cưới đều là bạn tâm giao với Von Blomberg, như Hitler và Hermann Goering. Cĩ một điều thật kỳ lạ là báo chí khơng đăng tấm ảnh

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)