Đường lối xâm lược theo kiểu Hitler đã thu được thắng lợi đáng kể. Chính vì vậy mà bọn Quốc xã khơng cần thay đổi cung cách.
Từ cuối năm 1938, Hitler đã quyết định xĩa sổ Ba Lan. Thành phố tự do Dantzig là mảnh đất của Ba Lan được tách khỏi Đức do hịa ước Versailles, cĩ thể dùng làm lý do để thực hiện việc thơn tín Ba Lan. Bọn quốc xã Hitler đã khơng cần thiết phải dàn cảnh như chúng đã làm với Áo và Tiệp: Ba Lan phải chuyển thành khu vực bành trướng về dân số của nước Đức.
Giai đoạn đầu để thơn tính mảnh đất cốt tử này được Hitler trù tính ngay từ khi chủ nghĩa Quốc xã ra đời.
Đối với việc chuẩn bị xâm chiếm của Đức, Ba Lan lại khơng sẵn sàng tư thế.
Bộ trưởng Bộ ngoại giao Ba Lan là đại tá Josef Beck, từ lâu đã cĩ cảm tình với nền độc tài Quốc xã. Từ năm 1926 đến 1939 Ba Lan cĩ một chính phủ của phe dân chủ lãnh đạo, người dân đã sống dưới nền độc tài của thống chế Pilsudski. Trước khi ơng này chết đã ký một thỏa ước khơng xâm chiếm lẫn nhau với nước Đức của Hitler. Tin vào sự che chở của thỏa ước ấy, nhĩm đảo chính quân sự của các viên đại tá thay thế cho Pilsudski, đã làm cản trở cho mọi thỏa thuận với các nước dân chủ, đặc biệt là với Tiệp Khắc. Hơn nữa, chính Ba Lan cũng tham dự vào việc chia cắt nước Tiệp bằng cách chiếm quận Teschen cùng với các mỏ than và 230.000 dân.
Ngày 23-5-1939, trong cuộc hội nghị với các tướng lĩnh, Hitler đã tuyên bố: khơng cĩ vấn đề gì để phải bỏ sĩt Ba Lan. Cần phải tấn cơng Ba Lan vào dịp thuận lợi đầu tiên. Ngày ấn định cho cuộc tấn cơng này đến 1-9-1939.
Cuộc tấn cơng được lên kế hoạch thật chi tiết. Kế hoạch này mang mật danh là Fall Weiss (tình thế trắng). Cịn kế hoạch chống lại Tiệp Khắc trước kia cĩ mật danh là Fall Grü (tình thế xanh).
Để tạo ra một vụ tranh chấp lấy cớ kết tội Ba Lan đã khiêu khích trước, Hitler đã nghĩ ngay đến kẻ đã thực hiện cơng việc hèn hạ trước kia là Himmler. Ngày 23-6 Himmler dự cuộc họp của Hội đồng phịng vệ Quốc xã. Đây là cuộc họp lần thứ hai của Hội đồng phịng vệ kể từ khi chế độ Quốc xã bắt đầu thành lập từ năm 1935.
Nhưng những chuẩn bị chính cho cuộc chiến tranh sắp xẩy ra đều phải ngừng lại. Chúng khơng muốn để lại một ảnh hưởng nhỏ nào tới vai trị dành cho Himmler. Vai trị này chỉ được biết đến khi cĩ phiên tịa ở Nuremberg xử các tội phạm chiến tranh. Kế hoạch của bộ máy tấn cơng được Himmler cụ thể hĩa và giao cho Heydrich thực hiện với mật danh là “chiến dịch Himmler”.
Để thực hiện được việc này, Heydrich đã giao cho một người bạn cũ tin cậy là Alfred Helmut Naujocks. Tên này đã quen Kiel từ thời kỳ Kiel bị đuổi ra khỏi hải quân, rồi trở thành S.S. Naujocks cũng gia nhập S.S vào năm 1931. Chúng quen nhau khi cùng làm việc cho S.S.
Naujocks là thợ máy, một võ sĩ quyền anh nghiệp dư, quan hệ bình đẳng đối với các phu bốc vác ở bến tàu của Kiel, là một “tân binh” cĩ ích trong các vụ đánh nhau trên đường phố giữa các băng nhĩm phu bốc vác. Năm 1934, Heydrich đã tuyển Naujocks vào đơn vị S.D. Đến năm 1939 Naujocks được giao chỉ huy một tiểu đội trong ban III của S.D hải ngoại, gọi là “cơ quan điều tra ngồi nước”.
Ban III do tên trung đội trưởng S.S Heinz Jost chỉ huy.
Tiểu đội do Naujocks phụ trách sau này chính là tốn VI f cĩ nhiệm vụ đặc biệt.
Trụ sở của VI f đặt ở phố Delbrückstrasse tại Berlin. Naujocks đã lãnh đạo nhiều xưởng thợ khác nhau và cĩ những người tin cậy làm những cơng việc bí mật.
Tốn f này được gọi là “chi nhánh kỹ thuật” của S.D. Tại đây chúng chuyên làm giả các giấy tờ, hộ chiếu xuất cảnh, thẻ căn cước, giấy thơng hành của tất cả các quốc gia, cần thiết cho các nhân viên S.D thực hiện nhiệm vụ ở nước ngồi. Tại đây tốn f cịn làm giả tiền.
Tốn làm giả các thứ giấy tờ này do tên S.S Krüger, một chỉ huy cao cấp phụ trách chung.
Một đơn vị khác ở trong khu ngoại ơ nghèo nàn là ban Radio. Sau khi được đánh giá cao về những hoạt động mật, Naujocks phải ngừng cơng việc này để chuyển sang làm việc ở ban Waffen S.S do hay tranh cãi lệnh của Heydrich.
binh ở mặt trận phía Đơng. Nhưng Himmler đã chỉ thị cấm khơng để cho những người đã “nắm giữ bí mật của nhà nước” phải chuyển sang làm những nhiệm vụ cĩ thể rơi vào tay kẻ thù.
Việc này đã cứu Naujocks khỏi phải chuyển tới mặt trận nĩng bỏng nhất.
Sau khi đã thực hiện các cơng việc ở Đan Mạch và giữ vai trị trong cơ quan kinh tế ở vùng chiếm đĩng Bỉ, Naujocks đã bỏ trốn sang hàng ngũ quân Mỹ vào ngày 19-10-1944. Hắn khơng hề biết là tên hắn đã cĩ ghi vào danh sách tội phạm chiến tranh. Khi phải ra trước tịa án quốc tế ở Nuremberg, Naujocks đã khẩn khoản xin tịa lượng thứ nhưng hắn bị giam ngay ở Đức. Năm 1946, hắn vượt ngục và biến mất.
Vào ngày 10-8-1939, Naujocks vẫn là người tin cậy của Heydrich. Hắn triệu tập Naujocks tới trụ sở của S.S ở phố Prinz Alberchstrasse, giải thích và giao cho Naujocks thực hiện cuộc tấn cơng giả vào đài phát thanh của Đức ở Gleiwitz thuộc vùng Silésie thượng.
Heydrich nĩi với Naujocks: “Chúng ta cần để cho báo chí nước ngồi và cả cơ quan tuyên truyền Đức biết rõ những chứng cớ cụ thể về việc quân đội Ba Lan đã tấn cơng vào nước Đức. Cuộc tấn cơng ấy do một tốn đặc cơng Ba Lan tiến hành”.
Naujocks đã chọn sáu nhân viên S.D đặc biệt tin cậy và lên đường tới Gleiwitz vào ngày 15-8-1939, gần biên giới Ba Lan, để thi hành nhiệm vụ.
Phải giữ tuyệt đối bí mật quân lệnh để thực hiện hành động đĩ vào mùa hè 1937, và do những lính biên phịng chuyển sang hàng ngũ Gestapo tiến hành.
Tại Gleiwitz, Naujocks chờ tin theo mật mã của Heydrich phát lệnh hành động. Hắn hiểu rằng những tên lính Đức sẽ mặc giả quân phục Ba Lan, do chính hắn chỉ huy.
Những tên lính đặc cơng Ba Lan giả ấy phải chiếm đài phát thanh trong thời gian đủ cho một lính Đức biết tiếng Ba Lan, đọc trên làn sĩng bản tuyên bố hùng hồn do chính Heydrich soạn thảo. Theo tên Naujocks khai thì: Bản tin ấy cơng bố giờ của cuộc chiến tranh Đức - Ba Lan. Và quân đội Ba Lan đã tập trung để đè bẹp sự chống cự của quân Đức.
Chính cơ quan tình báo quân đội (Abwehr) trực thuộc O.K.W đã cung cấp mọi thứ cần thiết như quân phục, vũ khí, giấy tờ căn cước cho những tên lính Ba Lan giả tham dự vào cuộc tấn cơng do Gestapo đạo diễn. Himmler đã địi hỏi quân phục Ba Lan và mọi thứ giấy tờ phải thực sự tin tưởng. Và xưởng f của Naujqcks đã làm dễ dàng những loại giấy tờ giả này. Canaris chỉ huy tối cao Tình báo quân đội đã định ngăn cản kế hoạch này, hay ít ra cũng khơng muốn dính dáng đến vụ việc, nhưng ơng đã khơng đạt được ý định. Ngược lại Keitel tán thành kế hoạch của Heydrich. Hắn thỏa thuận tách ra khỏi Canaris, và hợp tác với tên chỉ huy S.S Mehlhorn, do Heydrich cử ra để thực hiện các cơng đoạn của kế hoạch.
Việc tách từng phần riêng biệt cĩ tác dụng đảm bảo giữ được bí mật tốt nhất cho chiến dịch và cũng để phân tán trách nhiệm.
Từ tháng 5, Nebe, chỉ huy Kripo và là phĩ của Heydrich đã yêu cầu O.K.W cung cấp cho hắn quân phục Ba Lan để quay một bộ phim cĩ cảnh tấn cơng của quân đội Ba Lan.
Đến nay giới quân sự lần nữa thấy cĩ yêu cầu giống như trước kia. Nhưng lần này Kripo yêu cầu vũ khí và các giấy tờ đúng thật của binh lính Ba Lan. Lần này giới quân sự cũng cả tin cho rằng chỉ để quay phim thơi.
Cuối tháng 8, Naujocks chờ lệnh của Heydrich chuyển tới Oppeln, một thành phố thuộc Silésie cách 70km về phía bắc Gleiwitz.
Tại Oppeln, Müller là chỉ huy Gestapo được Heydrich ủy nhiệm cung cấp “vật chất” quan trọng nhất, mà Heydrich gọi theo mật danh là “các đồ hộp dự trữ”.
“Các đồ hộp dự trữ” này thực ra là 12 người tù do Müller lấy ra từ trại tập trung.
Theo lời nhân chứng Naujocks khai ở tịa án Nuremberg: “Müller nĩi là cĩ 12 hay 13 tù nhân sẽ mặc quân phục Ba Lan và người ta để chúng chết tại trận sau cuộc tấn cơng. Trước khi được đưa đến Oppeln, 12 người tù này được thầy thuốc của Gestapo tiêm thứ thuốc gì đĩ. Sau đĩ họ phải nhận những vết thương do súng bắn.
Sau “sự cố” này, các phĩng viên báo chí và một số người khác đã được đưa đến ngay hiện trường. Một bản báo cáo của cảnh sát đã được soạn thảo trước. Müller chỉ bảo tơi là ơng ta cĩ lệnh của Heydrich là giao một tên trong số tù nhân để tơi xử lý trong vụ hành động ở Gleiwitz”.
Mọi việc đã được bố trí đến từng chi tiết:
“Ngày 31-8, vào lúc trưa, tơi nhận được điện thoại của Heydrich ra lệnh tiến hành chiến dịch vào lúc 8 giờ tối”. Heydrich bảo tơi: “Trước khi thi hành mệnh lệnh yêu cầu Müller cung cấp “các đồ hộp dự trữ”. Tơi tuân lệnh và báo cho Müller cho đưa người đến vị trí đặt đài phát thanh. Hắn cịn sống, nhưng khơng cịn cĩ ý thức gì được nữa. Tơi vạch mi mắt hắn, thấy hắn khơng cịn nhìn rõ vật gì, nhưng hắn vẫn cịn thở được.” Müller nĩi với các tù nhân là họ phải tham gia vào hành động này với lịng yêu nước, sau đĩ sẽ được đặc xá, trả lại tự do.
Vào đúng giờ đã định, cuộc tấn cơng được thực hiện một cách hồn hảo. Và như đã sắp đặt trước, bản thơng báo do Heydrich soạn thảo được đọc bằng tiếng Ba Lan trên đài phát dự trữ trong khoảng ba, bốn
phút. Sau đĩ Naujocks và người của hắn rút lui, để lại hiện trường xác những “đồ hộp dự trữ”.
Sáng hơm sau, từ bình minh ngày 1-9, các đồn quân Đức đã xơng sang đất Ba Lan. Hitler nĩi trước Quốc hội: “Cĩ cuộc xâm phạm biên giới Đức do Ba Lan gây ra và đài phát thanh Gleiwitz bị “tốn quân Ba Lan bất ngờ tấn cơng”.
Về phần Ribbentrop, hắn thơng báo cho các đại sứ của Đức ở nước ngồi là quân đội Đức bắt buộc phải hành động để trả đũa lại cuộc tấn cơng của Ba Lan. Báo chí Đức và vài báo nước ngồi đã tường thuật lại cuộc tấn cơng này. Và người ta phải chờ sáu năm sau mới biết được sự thật về vụ đĩ.
Những nhân viên S.D tham dự vào chiến dịch, theo tên chỉ huy S.S Birckel khai, chúng đều bị thanh trừ ngay sau đĩ, chỉ trừ cĩ tên Naujocks.
Bọn Quốc xã thường dùng những phương pháp giống như vậy, sử dụng quân phục và vũ khí của kẻ địch để lấy cớ gây chiến. Vụ cuối cùng và cũng là vụ phi thường nhất là chiến dịch Greif - hành động đặc cơng - do tên S.S Skorzeny dựng lên dựa vào cuộc tấn cơng vơ vọng của Von Rundstedt trong vùng Ardennes vào tháng 12-1944. Chiến dịch Greif bố trí cho 3.000 tên S.S mặc quân phục lính Mỹ, cĩ xe tăng Sherman yểm trợ, xe vận tải và xe Jeep đều là của Mỹ, trà trộn vào quân đội Đồng minh, đi sâu vào hậu tuyến, thực hiện những vụ phá hoại can đảm nhất.
Các hành động của Himmler ở Gleiwitz tỏ rõ cĩ sự cộng tác của S.S và quân đội. Cịn lần này, người ta thấy cĩ sự kết hợp của S.D, Gestapo và quân đội theo chỉ đạo của Bộ tổng tham mưu quân đội.
Ngày thứ ba của cuộc chiến quân đội Đức đã chiếm xong phần quan trọng của nước Ba Lan. Các xe tăng Panzer (Con báo) đã tiến vào Varsava trong ngày mồng 8. Hitler quyết định chuyển trụ sở chỉ huy đến gần biên giới. Ba chuyến tàu đặc biệt được sử dụng cho chuyến vượt biên giới Ba Lan ở vùng Kattolwitz (cách khơng xa Gleiwitz), chạy qua đất Ba Lan tiến lên phía bắc để đến Zoppot, một hải cảng nhỏ của miền đất Dantzig, đã chính thức sáp nhập vào Đức theo đạo luật ngày 1-9. Hitler ở đây đến hết tháng 9.
Chuyến tàu đặc biệt đầu tiên chở Hitler. Chuyến thứ hai chở Goering và chuyến thứ ba chở Himmler. Và như vậy Himmler đã là một trong số những người đầu tiên vào Ba Lan, cũng như hắn đã vào Áo và Tiệp Khắc.
Lúc nào đi kèm hắn cũng cĩ tên phụ tá Wolff. Hắn đã dự vào tất cả các hội nghị quan trọng của ban tham mưu và giám sát tại chỗ những cơng việc trên đất nước bị chiếm đĩng. Mỗi một cơng việc cĩ một tên đại diện của hắn phụ trách. Phải kể đến tên chỉ huy trẻ tuổi của ban “chống gián điệp nội bộ” của S.D là Walter Schellenberg.
Việc lựa chọn này khơng phải ngẫu nhiên vì Schellenberg thường được Heydrich giao nhiệm vụ thương lượng với quân đội để thu xếp những thể thức về hành động của các nhân viên S.D tuyến sát mặt trận.
Những tên Gestapo và S.D đặc cơng đã đi sâu vào đất Ba Lan cùng với đội quân tiên phong để “đảm bảo an ninh cho hậu tuyến”, nhưng phần lớn là để thực hiện các vụ hành quyết mà từ lâu Himmler đã nhằm vào trong số nhân dân Ba Lan.
Những đơn vị Sipo gồm người của S.D và Gestapo, hợp thành một tốn chiến đấu (Einsatz gruppe) và trong số này lại chọn ra những tốn đặc cơng (Einsatz kommandos).
Nhưng khơng bao giờ cĩ sự thỏa thuận chính xác với quân đội.
Giới quân sự đã biết được chi tiết của những biện pháp do Hitler đề ra để loại bỏ Ba Lan và làm cho dân chúng Ba Lan phải khiếp sợ. Trước hết là việc ném bom xuống Varsava, và khi cần thì cĩ quân đội cùng tấn cơng. Ngay cả khi hành động quân sự ấy là khơng cần thiết, nhưng Hitler vẫn cho tiến hành để vây hãm săn lùng nhân dân. Hitler ra lệnh “quét sạch bằng chính trị đất nước Ba Lan”. Các tướng lĩnh quân đội thừa hiểu những hành động thái quá sẽ được tiến hành ra sao. Sau đĩ cịn cĩ nhiều hành động khiêu khích khác được thực hiện.
Ribbentrop đã thơng tin cho đơ đốc Canaris tổ chức một dự án “trợ lực” cho một số người Ucraina chống lại Ba Lan; họ phải đốt tất cả các trang trại và nhà cửa của người Ba Lan trong vùng. Canaris báo động cho Keitel biết là những hành động kiểu ấy cĩ thể gây tác hại cho quân đội. Vài tướng lĩnh đồng tình với ý kiến của đơ đốc Canaris, khi ơng này viết: “ Đến một ngày nào đĩ, thế giới sẽ kết tội quân đội Đức về những hành động tàn ác như vậy”.
Dưới áp lực của các vị tướng quân đội, Keitel và Brauchitsch đã trình với Hitler những ý kiến bác bỏ việc dùng đội đặc cơng của Himmler hoạt động ở tuyến sau. Họ nĩi: An ninh đã đủ đảm bảo và sự cĩ mặt của những tốn đặc cơng ấy là khơng thể bào chữa cho mọi hành động.
Hitler ngạc nhiên cho rằng Keitel và Brauchitsch cĩ lý. Nhưng ít lâu sau Hitler lại lệnh cho Keitel phải chấp nhận sự cĩ mặt của các tốn của Himmler.
Theo thĩi quen, Keitel cúi đầu nhận lệnh và truyền đạt lại cho các tướng lĩnh rằng các hành động ấy khơng ảnh hưởng tới quân đội và đây là lệnh của Hitler.
Hitler cho ném bom xuống Varsava thanh tốn những người trí thức, tầng lớp quý tộc, giới giáo sĩ và tất nhiên cĩ cả người Do Thái. Hitler coi ba loại người trên là nguy hiểm bởi vì họ cĩ thể tổ chức các cuộc chống đối từ bên trong và chống lại việc quốc xã hĩa. Và như vậy cuộc chiến đấu sẽ rất khĩ khăn, nếu