Vào tháng 4-1934, con người vừa ngồi vào chiếc ghế chỉ huy cơ quan trung ương Gestapo, rất quyến rũ. Cá tính của hắn, vai trị quan trọng, quyền hành rộng lớn, con số vụ việc và nỗi kinh hồng về những tội ác của hắn, làm cho tên Heydrich trở thành con người đặc biệt.
Reinhardt Heydrich là người trẻ tuổi thuộc một gia đình tốt, cĩ giáo dục tuyệt vời. Hắn sinh vào ngày 7- 3-1904 ở Halle, gần Leipzig, nơi cha hắn là ơng Bruno Heydrich làm giám đốc nhạc viện. Hắn đã sống thời thơ ấu và thời trẻ ở thành phố quê hương theo học hệ trung cấp, và sống trong mơi trường của nền văn hĩa cổ và âm nhạc giữ vai trị quan trọng trong đời sống của hắn. Nền giáo dục ấy ăn sâu vào hắn. Khi hắn trở thành người đứng đầu Gestapo, hắn khĩ khăn để quen với những ngày chỉ dành cho những cơng việc thê thảm nhất, nếu khơng giải lao bằng âm nhạc.
Vào ngày lễ Phục sinh (Pâques) Heydrich gia nhập vào thủy quân hồng gia. Hắn làm nghề này một cách bình thường. Năm 1924 Heydrich được phong cấp chuẩn úy. Năm 1926 là trung úy. Năm 1928 là thượng úy. Từ lâu, Heydrich quan tâm đến chính trị. Năm 1918 - 1919 hắn gia nhập Liên hiệp thanh niên dân tộc và chủ nghĩa liên Đức ( Deutsch Nationaler Jugendbund) ở Halle. Năm1920 nhận thấy tổ chức này quá ơn hịa, hắn bèn xin gia nhập tổ chức Deutsche Vưlkischer Schutz und Trutzbund. Cũng trong năm này hắn từ bỏ cuộc sống chính trị - quân sự, trở thành nhân viên liên lạc tự nguyện cho sư đồn Lucius, trong một đơn vị đã được huấn luyện tốt ở Halle. Năm 1921, Heydrich cùng với một người bạn đứng ra thành lập một liên hiệp mới gọi là Deutsch Vưlkische Jugendschar. Ở trong nhĩm này, hắn được bồi dưỡng lý thuyết cực đoan, ca tụng phong trào yêu nước và nhất là tính chiến đấu quân phiệt. Sau đĩ hắn bị lây nhiễm tư tưởng của các sĩ quan của đơn vị xuất sắc Lucius.
Khi đã trở thành thủy thủ, hắn vẫn quan hệ với tổ chức Deutsch Vưlkische Jugendschar mà hắn là một đồng sáng lập. Khi đã là trung úy hải quân, hắn được chấp nhận theo yêu cầu vào ban chính trị Cục tình báo hải quân thuộc hạm đội Ban-tích. Trong vài năm, hắn đã cĩ thêm nhiều hiểu biết mới về nghề này.
Hắn được nhận xét là thơng minh, cần cù lao động, cĩ năng lực, cĩ kỷ luật, cố thể theo nghề một cách xuất sắc, nếu khơng cĩ một điểm yếu thầm kín làm rạn nứt sự nghiệp của hắn.
Heydrich là một kẻ luơn bị ám ảnh về tình dục. Trường hợp của hắn đã làm cho bác sĩ tâm thần phải quan tâm. Cĩ rất nhiều lần, câu chuyện về đàn bà đã làm rối loạn nghề nghiệp của hắn, cho đến lúc một vụ việc nghiêm trọng xảy ra đã chấm dứt sự nghiệp của hắn.
Heydrich đã là chồng chưa cưới của con gái một sĩ quan cấp trên của xưởng quân giới ở Hambourg. Ngay từ lần đầu mới gặp cơ gái, hắn đã trở thành người tình của cơ. Sau đĩ hắn cắt đứt quan hệ này, lấy cớ một sĩ quan khơng thể lấy một cơ gái nhẹ dạ. Với cơ gái thứ hai, hắn mê say cơ, rồi hiếp cơ. Với cơ gái thứ ba, hắn chỉ làm tiền.
Những tên sĩ quan Quốc xã thường phịng ngừa xa, xĩa bỏ ngay quá khứ, nên vì thế đã gây nhiều khĩ khăn cho việc tìm hiểu đời tư của chúng.
Nhưng hội đồng danh dự lại biết rõ quá khứ của Heydrich. Tịa án, do đơ đốc tương lai, ơng Raeder đã xét xử, kết luận đạo đức của tên trung úy hải quân là khơng xứng đáng, buộc hắn phải xin từ chức.
Năm 1931, Heydrich đã 27 tuổi, bị vứt ra vỉa hè Hambourg. Cũng như Himmler, Heydrich phải trải qua một thời kỳ khĩ khăn để sống ở những hải cảng Bắc Âu, Hambourg, Lubeck, Kiel, sống lay lứt chung chạ với đám người hèn hạ. Ở đây hắn quen biết nhiều tên làm đủ nghề xấu xa. Khi Đảng Quốc xã đấu tranh với các nhà chức trách và chống lại các đảng phái khác, đã phải dùng đến bọn người này để phá phách các hội nghị của địch thủ và gây ra những chuyện đấu đá trên đường phố.
Do cĩ năng lực về chính trị, lại đã tiếp xúc với những vụ như vậy, nên Heydrich xin gia nhập vào N.S.D.A.P. Đảng Quốc xã cũng thấy việc tuyển mộ tên Heydrich là thích hợp.
Nền tảng giáo dục, nghề nghiệp quân sự, năng lực hiểu biết đặc biệt của hắn đã làm hắn trở thành con người quý giá của Quốc xã. Heydrich xin vào S.S. Đây là cách để hắn tỏ rõ vai trị của mình. Chỉ ít lâu sau, hắn được giao chỉ huy một tốn S.S ở Kiel, nhưng là một tốn nhỏ.
Himmler đã dành sự chú ý đến Heydrich. Hắn đã nhận xét, đánh giá những khả năng đặc biệt của Heydrich, tên phụ tá sau này của hắn.
thăng làm Sturmbann Führer (đại úy) và vào làm việc trong ban tham mưu S.S ở Munich. Tháng 7-1932, Himmler quyết định cải tổ cục an ninh của S.S đã ủy nhiệm việc cải tổ này cho Heydrich và phong cho hắn chức đại tá “Standarten Führer”.
Từ khi thành lập cơ quan S.S, mỗi đơn vị S.S đều cĩ hai hay là ba người làm nhiệm vụ “an ninh”: điều tra, thu thập tin tức.
Chính Himmler đã chỉ định cơng việc của những tên an ninh S.S này như sau: “Vào thời kỳ đĩ, vì những lý do cần thiết, chúng tơi đã cĩ một tổ do thám trong các trung đồn, tiểu đồn và đại đội. Chúng tơi cần phải biết rõ kẻ địch của chúng tơi là bọn Cộng sản đang muốn tổ chức cuộc họp hơm nay hay ngày mai, và cĩ thể người của chúng tơi bị chúng tấn cơng bất ngờ hay bị dị xét tin tức.”
Năm 1931, Himmler đã tách các nhân viên điều tra trong các tốn S.S để thành lập một ban an ninh mật. Cơ quan mới này gọi là Sicherheits Dienst (S.D), một cơ quan an ninh của Reichs Führer S.S. Ban S.D làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho Himmler và những tên S.S nĩi chung.
Khi đã phụ trách ban an ninh S.D, Heydrich liền áp dụng những điều hắn đã học được ở Cục an ninh hải quân. Hắn tổ chức lĩnh vực của hắn thành loại quân sự kiểu mẫu bằng cách buộc người của hắn qua các lớp đào tạo kỹ thuật. Hắn lập ra các bộ phiếu thu thập tin tức mà trước đấy đã cĩ nhưng chưa đầy đủ. Nhưng vì thiếu phương tiện nên hắn khơng đạt được việc phát triển ban an ninh S.D theo ý muốn.
Khi đã cĩ quyền hành, hắn lại lao vào những thĩi quen tình dục cũ.
Himmler hài lịng về việc hắn đã chọn được người đại diện tin cậy đưa vào sở cảnh sát Bavière năm 1933. Năm 1934, tên này là chỉ huy cơ quan trung ương Gestapo.
Heydrich đã ngồi vào vị trí chỉ huy tối cao của Gestapo và S.D ở Berlin dù khơng phải là “cựu chiến binh” nhưng hắn là đảng viên Quốc xã khá lâu năm.
Con người, với quá khứ sơi động đã làm cho người dân Đức run sợ, với vẻ bề ngồi bình thường như một sĩ quan người Aryan, tĩc hoe vàng, cĩ vẻ cao thượng, cĩ vài vết hung hung trên mớ tĩc trơn và hơi cứng, rẽ ngơi lệch, với thân hình đẹp và ở thời kỳ đĩ cĩ nhiều người thích như vậy vì nĩ cĩ vẻ một quân nhân oai vệ. Khuơn mặt của Heydrich rất ấn tượng. Cái trán hơi cao, lướt nhẹ ra phía sau, đơi mắt nhỏ màu xanh lơ, sâu hoắm được mi mắt trên gần như che lấp. Hai mắt xếch như mắt người Mơng Cổ và cái nét mặt mơ hồ ấy gợi nhớ lại thời xa xưa của tổ tiên là Gengis Khan hay Attila trên lưng ngựa. Khuơn mặt hình bầu dục hơi dài với đơi tai khoẻ và đường vành tai rộng. Chiếc mũi dài và thẳng, gốc mũi rộng, hai cánh mũi lại rất hẹp. Trên khuơn mặt khá nam tính ấy thì cái miệng lại là một vết khá chướng, vừa rộng, mơi dày làm nổi bật lên khuơn mặt.
Heydrich cĩ giọng nĩi cao, một tiếng nĩi kiểu phụ nữ the thé tốt ra từ thân hình lực sĩ. Hai bàn tay của hắn cũng giống như bàn tay của đàn bà, ngĩn thon dài, trắng, mĩng tay được chăm chút cẩn thận, giống như khuơn mặt.
Himmler cĩ khuơn mặt của tượng Phật lạnh lùng, khơng động lịng. Mặt của Heydrich lại nổi nhiều gân. Khi hắn nĩi thường tỏ ra ngập ngừng, cĩ khi bỏ lửng câu nĩi. Lời nĩi cứ líu ríu như do ý nghĩ đến nhanh. Himmler tỏ ra thiếu suy nghĩ, hạn chế trong những chỉ thị hướng dẫn, làm cho cấp dưới phải phân vân. Cịn lời nĩi của Heydrich luơn tỏ ra khĩ hiểu.
Khuơn mặt mất cân đối của Heydrich đã cĩ những dấu mâu thuẫn như của người lưỡng tính (ái nam, ái nữ). Điều đĩ thể hiện sự do dự về tâm lý. Hắn là người thích ăn chơi, là kỵ sĩ giỏi, đấu kiếm giỏi, cũng là người ham thích nghệ thuật. Hắn là một trong số những người Đức xuất sắc. Là tay đàn violon cĩ cỡ và đấy là một nguyên nhân hắn phải chăm sĩc giữ gìn bàn tay.
Hắn thường tổ chức ở nhà những đêm hịa nhạc rất đáng thưởng thức. Trong những tối vui này hắn thường được vỗ tay tán thưởng, con người tài hoa này ẩn giấu lối sống của người Anh, đơi khi lại biểu lộ những điểm đáng lo ngại về tính khí khác thường. Bị mất cân bằng về tình dục, hắn triền miên thấy cần phụ nữ. Hắn thích tổ chức những cuộc đi chơi đêm, cùng với vài người bạn tâm đầu ý hợp, đến những nơi vui chơi. Ngay cả khi đã giữ trọng trách của Gestapo, hắn vẫn thích những cuộc dạo chơi đến các hộp đêm nổi tiếng. Hắn thích lang thang suốt đêm để cuối cùng chui vào căn nhà tồi tàn kiếm một cơ gái điếm sẵn sàng làm mọi chuyện đồi bại.
Heydrich tỏ rõ sự tàn ác đến tột đỉnh. Những tên tra tấn người dã man nhất cũng phải học hỏi ở hắn và run sợ trước hắn. Tên bạo chúa trơng cĩ vẻ ủy mị ấy đã tự tay đánh phạt những tên giết người ghê gớm nhất khi chúng phạm một lỗi lầm nào đĩ. Những “khả năng” quốc xã ấy được hắn sử dụng một cách thơng minh đặc biệt, như một ý thích, một ham muốn, bằng mọi biện pháp. Hắn khơn ngoan hịa trộn những ý thích của hắn và biết cách tỏ ra rất kỷ luật, đến nỗi Himmler đã coi đĩ là phẩm chất mẫu mực. Vẻ bề ngồi hiền lành, nhưng hắn cĩ mọi can đảm để làm những điều khủng khiếp nhất.
Trước khi Quốc xã nắm được quyền lực và Hitler chưa được vững chắc ở vị trí đứng đầu đảng và cịn cĩ nhiều tình tiết phức tạp, Heydrich đã tiến hành tập hợp những tài liệu về nguồn gốc chưa được rõ ràng của Hitler, do những kẻ thù của hắn cung cấp.
Heydrich đã chết, đơ đốc Canaris đã cĩ chứng cớ trong tay về bố mẹ người cha Heydrich là người Do Thái. Con người như hắn với những cơng việc khủng khiếp cần phải cĩ thần kinh thép. Heydrich thường cĩ những cơn giận dữ điên dại, hắn gào thét, sùi bọp mép, đe dọa những người phụ tá. Nhưng hắn chỉ thể hiện thái độ này trong nhà riêng của hắn.
Về mặt tình cảm, Heydrich tỏ ra ghen tuơng cùng cực với vợ, người vợ cĩ vẻ đẹp lạnh lùng luơn thúc đẩy hắn “tiến lên”, mong ơng chồng cĩ địa vị cao để hưởng sự sang trọng. Hắn dị xét vợ thường xuyên, thậm chí cho người giám sát vợ. Hắn cũng ghen tức với mọi sự tiến bộ của địch thủ, cũng như của bạn bè thân thích. Heydrich muốn cĩ quyền lực, sức mạnh, danh vọng, tiền bạc. Những điều này chiếm vị trí thứ nhất trong con người hắn và hắn quyết định làm tất cả để đạt được những thứ ấy.
Khẩu hiệu của hắn là “mọi việc đều tuỳ thuộc vào người chỉ huy”. Để khuất phục mọi người, hắn đã gây ra cho những cộng sự chính của hắn, người này chống lại người kia. Cách xử sự của hắn đã tạo cho hắn nhiều kẻ thù man rợ.
Cĩ một hơm Heydrich nĩi với Gisevius, người mà hắn rất ghét: “Tơi cĩ thể đuổi theo những kẻ thù của tơi xuống tận mồ”
Rõ ràng câu nĩi của hắn đã cĩ hiệu quả, nĩ đã phản ánh một phần bằng sự thực. Hắn căm thù Canaris, Bohle, Ribbentrop, và cuối cùng là đấu tranh chống lại sếp của hắn, Himmler. Tất cả những cuộc đấu tranh này đều diễn ra ngấm ngầm.
Heydrich kết hợp sự tàn bạo với điều bí mật. Tình cảm thần kín của hắn cĩ thể là do sự phức cảm về lịng tự ti.
Trong cơng việc, những người phụ tá của hắn, khơng bao giờ gọi đúng tên hắn mà chỉ gọi là “C”, một biệt danh kỳ lạ mà chỉ cĩ những người am hiểu về gia đình hắn mới biết được.
Hắn khơng nhìn thẳng vào mắt người đối thoại, và mặc dù với bản năng dã thú, hắn cũng khơng cĩ thể đánh họ trực diện.
Sự hịa hợp sâu sắc nhất của hắn với những nguyên lý Quốc xã, đã làm cho hắn trở thành nhà tư tưởng, nhà lý luận, người tuyên truyền về nguyên lý chủng tộc và những hành động của S.S.
Đối với hắn, sự ra lệnh và xét đốn mọi việc của người chỉ huy đều do ý trời. Chính vì thế mà cục S.D - an mình nội bộ của S.S - do hắn chỉ đạo khơng phải chỉ để giám sát việc “ăn mặc tề chỉnh”, mà đĩ chỉ là theo chủ nghĩa hình thức về luận thuyết.
Tên giết người ấy đã mang bộ mặt của một nhà đạo đức. ***
Từ văn phịng ở số 8 phố Prinz Alberchstrasse, Heydrich đã kiên nhẫn dệt một lưới nhện khổng lồ ơm trùm tồn nước Đức. 5 năm đủ cho hắn làm xong cơng việc này. 5 năm, cũng đủ để đưa nước Đức đến bờ vực của chiến tranh mà vào năm 1934, những đầu ĩc tỉnh táo đã nhìn thấy hiện ra ở chân trời về cuộc chiến tranh này.
Ngay từ đầu, Hitler đã ấn định đặc quyền cho Gestapo: “ Ngay từ bây giờ và trong tương lai, cấm mọi cơ quan, các chi bộ, các hiệp hội của đảng mở các cuộc điều tra, xét hỏi về những cơng việc thuộc thẩm quyền của Gestapo. Tất cả mọi việc gây ra do cảnh sát chính trị, khơng liên quan đến đường lối của đảng, đều phải báo ngay lập tức cho những cơ quan cĩ thẩm quyền của Gestapo.” … “Tơi nhấn mạnh những việc dẫn đến âm mưu và sự phản bội nguy hiểm chống lại nhà nước, dù đảng cĩ thể biết được cũng phải báo ngay cho Gestapo.
Đảng khơng cĩ một thẩm quyền nào để dị xét hay mở cuộc điều tra theo khả năng mà đảng cĩ. ” Cũng khơng cĩ vấn đề phải lúng túng về tính hợp pháp hay về chủ nghĩa hình thức. Từ năm 1931, Schweder đã viết trong cuốn Politische Polizei (cảnh sát chính trị): ngay từ Nhà nước Quốc xã, khơng phải sinh ra do nền Cộng hịa, cũng khơng phải từ triết lý Quốc xã về chủ nghĩa tự do, thì về tính chất một cơng cụ quyền lực của nhà nước, cảnh sát luơn là sự phản ánh bản chất nhà nước ấy. Người ta khơng thể chuyển một hình thức tổ chức cộng hịa sang thành một bản thể của quốc xã. “Cần phải cĩ một cái gì mới” để thay thế. Một điều mới nữa là Gestapo khơng giống như các lực lượng cảnh sát trên tồn thế giới, làm nịng cốt cho xã hội văn minh.
Khi cĩ một người chống đối bị phát giác, Gestapo đã loại trừ ngay người đĩ.
Vào ngày 24-7-1933 Goering nĩi: “Nếu kẻ nào đánh một đại biểu của phong trào Quốc xã, kẻ đĩ sẽ phải chết trong thời hạn ngắn nhất”. Ngay cả khi chỉ mới “cĩ ý định làm việc đĩ, hay dù khơng làm thiệt hại tính mạng hoặc chỉ làm bị thương, thì cũng phải nhận sự trừng phạt như thế.”
Trong Nhà nước Quốc xã mới, ý định cũng đủ là một tội chết.