Vào giờ mà chế độ Quốc xã lung lay thì quân đội vẫn vững chắc. Hitler đã loại bỏ những bạn chiến đấu cũ, đã coi quân đội như đạo quân bảo vệ vững chắc cho chế độ.
Những tướng lĩnh quân đội khơng sợ chiến tranh, nhưng rất sợ bị lơi kéo vào cuộc chiến khi quân số cĩ ít và chưa chuẩn bị được đầy đủ.
Đầu năm 1934, Hitler cơng bố một vài biện pháp để trang bị và củng cố quân đội, khiến các tướng lĩnh yên tâm hơn. Hitler muốn cĩ cuộc trả thù bằng hành động quân sự lẫy lừng để chế ngự tồn bộ Châu Âu. Sự lựa chọn giống như Von Manstein từng nĩi: “Chiến thắng của cuộc chiến tranh là một vấn đề thật lớn lao.”
Các tướng lĩnh được Hitler đảm bảo là chỗ dựa vững chắc của chế độ và hứa giữ nguyên chức vụ cho họ.
Tướng Reinecke đã nghĩ rằng: Khi loại trừ Roehm thì hai cột trụ vững chắc của Reich III sẽ là Đảng Quốc xã và quân đội. Cả hai lực lượng này sẽ phải gắn bĩ với nhau, cũng liên quan đến sự sống cịn của nhau. Đúng là quân đội phải tồn tại cùng với Đảng Quốc xã. Nhưng về phần Đảng Quốc xã cũng cịn mắc nợ một phần vì sự tiến bộ của quân đội trong những năm đầu chiến tranh, đã đem lại uy tín cho đảng. Các tướng lĩnh đã tin rằng cĩ thể kiểm sốt được chính trị, thơn tính được Hitler và nắm quyền điều khiển Đảng Quốc xã. Đấy chỉ là sự tính tốn sai lầm của họ.
Vì vậy họ đã lơi lỏng vai trị của Gestapo. Họ thấy ảnh hưởng bí mật của Himmler và Heydrich đối với quân đội, nhưng cịn ảnh hưởng của Goering thì họ chưa thấy rõ ràng. Họ đánh giá thấp vai trị của Goering với những nhân viên cảnh sát hoạt động âm thầm. Nhưng thực tế những kẻ chiến thắng trong vụ thanh trừng 30-6-1934 là Himmler và Heydrich, cùng Gestapo là cột trụ của chế độ mà khơng phải là quân đội. Và đến ngày nào đĩ, Gestapo sẽ là nền mĩng duy nhất của hệ thống này. Khi quân đội hiểu ra điều đĩ thì đã muộn, ván bài đã được sắp xếp xong.
Những điều kiện mà Blomberg đưa ra trong sự thỏa thuận ngầm với Hitler ngày 30-6, gồm những điểm như Hitler đảm bảo để cho các sĩ quan chỉ huy quân đội, sẽ cải tổ lại quân đội một cách nhanh chĩng và cần thiết, đảm bảo lực lượng quân sự sẽ là sức mạnh duy nhất của nhà nước để bảo vệ Tổ quốc, là lực lượng duy nhất được mang vũ khí v.v… Cuộc thanh trừng ngày 30-6 tiêu diệt S.A, chuyển S.A thành một tổ chức đơn giản, làm dự bị cho quân đội… Đấy là những điều cần thi hành trong sự thỏa thuận giữa quân đội với Hitler.
Sau khi Quốc xã nắm được quyền lực, quân số của S.A đã phồng lên nhanh chĩng. Lúc đầu nĩ đạt tới con số 4 triệu người. Đến năm 1934, chỉ cịn 1 triệu hay 1,5 triệu người và ổn định ở mức này.
Theo hiến pháp Cộng hịa thì quyền chỉ huy tối cao quân đội thuộc về tổng thống Quốc xã. Nhưng Hitler đã cĩ lời cam kết với quân đội, theo đạo luật được báo Vưlkischer Beobacher đăng cơng khai ngày 5-8-1934, thì mệnh lệnh cho quân đội chỉ cĩ hiệu lực khi tổng thống và bộ trưởng Bộ quốc phịng cùng ký.
Chính vì những điều kiện đĩ nên Blomberg đã ký cơng nhận đạo luật ngày 1-8, coi Hitler là tổng thống của Quốc xã.
Sau lời thề trung thành của Bộ quốc phịng, Hitler đã gửi thư ngỏ lời cảm ơn Blomberg: “Tơi luơn coi nhiệm vụ cao cả của tơi là bảo vệ sự tồn tại và bất khả xâm phạm của quân đội. Tơi sẽ tuân theo lời di chúc của cố thống chế là trung thành với nguyên tắc quân đội là sức mạnh duy nhất của Tổ quốc.”
Ngày 2-7, trong một nhật lệnh gửi đến các chỉ huy S.A, Hitler nĩi: “ Tơi địi hỏi tất cả các vị chỉ huy S.A phải trung thực tuyệt đối. Ngồi ra tơi yêu cầu quân đội cũng phải trung thực và trung thành đối với Quốc xã. ”
Trong những tháng tiếp theo cịn cĩ nhiều bài diễn văn, nhiều văn bản và nhật lệnh nĩi đi nĩi lại về sự tơn trọng quyền của quân đội, do đĩ giới quân nhân khơng để ý đến những biện pháp ngấm ngầm đang được chuẩn bị cho sự chấm dứt ước vọng của họ là trở thành lực lượng chính trị và cĩ quyền tự quyết.
Gestapo khơng chỉ chuẩn bị chi tiết kỹ thuật cho cuộc thanh trừ ngày 30-6 bằng cách lên danh sách số người cần phải thanh tốn, mà cịn bố trí các vụ ám sát tại các tư gia cũng như những vụ xử tử khác. Goering đã nĩi về Gestapo ở Nuremberg: “Chính Gestapo chịu trách nhiệm về mọi mặt, nên phải cĩ hành động cương quyết chống lại mọi kẻ thù của nhà nước.”
Ngày 30-6 là sự minh họa cuối cùng của con đường bạo lực, là vết tích của thời kỳ cách mạng trong nội tình nước Đức. Đấy là lần cuối cùng để thanh tốn tàn bạo những người gây cản trở. Sau đĩ Gestapo cịn thủ tiêu bí mật một số người nữa. Trong cuộc tắm máu ấy, Gestapo xứng đáng với tiếng tăm khủng bố.
Himmler đã nĩi với bọn S.S: “Tất cả mọi người đều run sợ. Ngày nay tất cả mọi người sẽ phải tuân theo mệnh lệnh cần thiết mà chúng ta ban bố.”
Các lệnh xử tử đều do Himmler và Heydrich ký, khơng chỉ ở Berlin mà ở tồn miền Bắc nước Đức. Von Eberstein, chỉ huy trung đồn Mũ thép được Himmler triệu về Berlin trước một tuần xảy ra cuộc thanh tốn, được giao nhiệm vụ duy trì tình trạng báo động ở trong S.S. Ngày 30-6, một tên sĩ quan của S.D mang lệnh bắt 28 người ở Dresde, trong đĩ cĩ 8 người phải xử bắn ngay tại chỗ. Lệnh này do Heydrich ký, với một câu ngắn gọn: “Theo lệnh của vị chỉ huy tối cao và là tổng trưởng của Reich, tên X… phải bị xử bắn ngay về tội phản bội.” Mệnh lệnh này mang danh nghĩa của một nhà chức trách khơng cĩ quyền ra lệnh và do một viên chức khơng đủ thẩm quyền ký.
Thật là sức mạnh đáng kể của cái kỷ luật đĩ.
Khi xảy ra sự kiện ngày 30-6, Heydrich càng nổi tiếng về sự tàn ác vơ liêm sỉ. Những quyết định lạ lùng của hắn làm cho những cựu chiến binh cứng rắn của Đảng Quốc xã cũng phải run sợ.
Frick, bộ trưởng Bộ nội vụ, là cựu đảng viên Quốc xã đã nĩi chắc chắn với Gisevius vào tháng 5-1935: “Sau vụ ấy cĩ thể tơi sẽ buộc phải làm việc ở bộ của Himmler, nhưng với điều kiện là tên giết người ấy (Heydrich) sẽ khơng làm việc ở đấy! ”
Trong những tháng cuối năm 1934 và đầu năm 1935, cĩ gần 150 vụ ám sát bí mật các tên chỉ huy S.S. Trên xác những tên này đều cĩ mảnh các tơng ghi hai chữ “R.R”, nghĩa là Racher Roehm (những người báo thù của Roehm). Rõ ràng là cịn một tốn S.A vẫn bí mật hoạt động, vẫn trung thành với người chỉ huy cũ là Roehm. Nhưng hình như Gestapo khơng lần tìm ra được dấu vết của chúng.
Himmler đã nhận được phần thưởng cho hành động tàn bạo của hắn.
Ngày 20-7, Hitler ký một quyết định như sau: “Do việc làm xuất sắc của lực lượng S.S, nhất là sau sự kiện này 30-6-1934, tơi quyết định S.S trở thành tổ chức độc lập trong lịng của N.S.D.A.P. Người chỉ huy tối cao của S.S, kể từ ngày hơm nay, sẽ nắm quyền tham mưu trưởng đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp dưới quyền của người lãnh đạo S.A ”
Người lãnh đạo S.A chính là Hitler. Quyết định ngày 20-7 cũng đặt vai trị của Himmler ngang với quyền hành của Lutze, làm cho S.S độc lập trong tổ chức của S.A, nhưng nĩ sẽ là một đơn vị tách rời, Himmler chỉ ở dưới quyền của Hitler mà thơi.
Việc này cũng cĩ một hiệu quả khác: Khi đã trở thành lực lượng độc lập thì Himmler cĩ mọi quyền hành cần thiết đối với S.S. Ví dụ như: trang bị vũ khí, thành lập những đơn vị S.S hoạt động riêng biệt v.v…
Điều này vi phạm vào thỏa ước giữa Hitler với Blomberg, bộ trưởng Bộ quốc phịng, là chỉ cĩ quân đội mới được phép mang vũ khí để bảo vệ Tổ quốc.
Lúc đĩ chỉ cĩ một đơn vị S.S là Leibstandarte Adolf Hitler, Chuyên bảo vệ cá nhân cho Hitler.
Sau ngày 30-6, chúng đã lập và phát triển đáng kể những tốn quân sẵn sàng chiến đấu (Verfügungstruppen), sau này trở thành một đội quân riêng của Hitler. Đồng thời cũng đã xuất hiện những trung đồn Đầu lâu là những đơn vị hung dữ nhất, đã gieo rắc kinh hồng suốt 11 năm ở những trại tập trung. Himmler, chỉ huy Gestapo đã lợi dụng thế độc lập của hắn để hồn thiện việc cài bọn S.S vào các guồng máy chính quyền. Việc hắn quy các chức trách của những vị trí đứng đầu, chỉ vào một người của hắn, đã được thực hiện đến tối đa.
Mánh khoé này đã biến dần vị trí cảnh sát trưởng trong các thành phố Đức, chuyển sang tay bọn S.S. Người chỉ huy tối cao của cảnh sát và S.S khơng thuộc quyền của lực lượng cảnh sát. Tên đĩ chỉ là người đại diện của Himmler, chịu trách nhiệm truyền đạt mệnh lệnh của Himmler và giám sát những vụ hành hình.
Quân đội thực sự lo ngại trước sự phát triển mạnh nhanh đội quân S.S mà trước đĩ họ đã khơng ngờ tới. Để làm yên lịng giới quân sự, Hitler bèn cơng khai nắm quyền của Đảng Quốc xã.
Đây là lúc mà quân đội thấy rõ nhất bộ mặt thân thiện của Hitler đối với họ.
Giới quân sự vẫn tin ở lời hứa của Hitler. Cuộc thanh trừng mà bọn S.S tiến hành ngày 30-6 và tháng 7- 1934 mới chỉ là sự nhấn mạnh hành động của chúng, tự cho phép quyền lũng đoạn nền cộng hịa, bằng cách áp đặt những nguyên tắc của chúng để chiếm lấy cái địn bẩy của mệnh lệnh. Tuy thế nĩ cũng chưa thể hiện rõ, ngay cả khi chúng đã thực hiện xong việc thanh trừng, cũng chưa cĩ gì chứng tỏ việc chúng muốn nắm quyền hành của quân đội.
Trong cuộc đua tranh bí mật này, Himmler và Heydrich đã chuẩn bị vũ khí.
Chính lực lượng S.D, tổ chức cũ của Heydrich, là lực lượng đầu tiên phải chịu thay đổi nhiều nhất vào quý 2 năm 1934. Theo sắc lệnh ngày 9-6-1934, S.D sẽ là đơn vị do thám duy nhất của Đảng Quốc xã. Và lực lượng này đã cĩ vai trị quan trọng trong việc thanh tốn Roehm. Nĩ khơng cịn là một cơ quan của nhà
nước mà trên lý thuyết nĩ thuần tuý là lực lượng trấn áp của Đảng Quốc xã. Nhưng đội quân này quá đơng, chiếm phần quá cao trong dân chúng và mơi trường hoạt động của nĩ lại quá rộng lớn.
Heydrich đã bố trí 3.000 nhân viên điều tra vào lực lượng S.D. Số nhân viên điều tra này cĩ trụ sở riêng và hoạt động chính thức ở hầu hết các thành phố nhỏ. Hoạt động của nĩ dần dần khơng cịn phải giữ bí mật nữa. Việc điều tra thu thập tài liệu của chúng đã gây ra nhiều đau khổ cho dân chúng. Hằn thù chồng chất lên Himmler và Heydrich sau ngày 30-6, những vụ ám sát cĩ ký hai chữ R.R. (những người báo thù của Roehm) đã cho thấy sự cần thiết phải lập một đường dây bí mật song hành.
Chính vì thế, Heydrich cĩ ý định thúc đẩy việc tuyển mộ “những nhân viên điều tra phụ khơng phải trả tiền cơng”. Từ ngày mới thành lập, cũng như mọi cơ quan điều tra khác, S.D cũng sử dụng bọn chỉ điểm mà chúng gọi với cái tên “nhân viên điều tra phụ khơng phải trả tiền cơng mà chỉ lĩnh tiền thưởng theo từng việc”.
Vào giữa năm 1934, con số nhân viên điều tra của S.D đã phát triển đáng kể, cùng với những tên chỉ điểm khơng ăn lương, đã lên tới con số khoảng 30.000 người. Những nhân viên điều tra nguỵ trang này được tuyển mộ trong khắp các tầng lớp xã hội. Phần lớn giáo sư ở các trường đại học đều bị giám sát. Những tên chỉ điểm được tuyển mộ trong số học sinh, đã ghi chép tin tức về các giáo sư để chuyển cho S.D xem xét tư cách chính trị của họ.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nhiều phụ nữ đã tham gia vào các đường dây chỉ điểm. Những nhân viên điều tra phụ gọi là V.Männer (người tin cậy).
Đầu tháng 7-1934, Heydrich đã làm cho S.D thực hiện hiệu quả cơng việc thu thập tài liệu do thám. Lý do ngụy trang là để xác định những nền mĩng nghiên cứu các nhĩm xã hội, để cĩ thể áp dụng các cách giáo dục chính trị và để báo cho Quốc xã những người cịn cĩ tư tưởng cổ hủ, S.D đã tìm chiến lược thật khoa học để đối xử với những tốn hay cá nhân mác xít cũ, với người Do Thái, thành viên của hội Tam Điểm, những người Cộng hịa theo chủ nghĩa tự do, những tín đồ tơn giáo, những trung tâm văn hĩa, v.v… mà cĩ thể làm sống lại sự chống đối.
Dưới vỏ bọc nghiên cứu các hệ tư tưởng, bọn S.S đã lập những hồ sơ lưu trữ rất quan trọng, cĩ thể giám sát chặt chẽ những người đang cĩ ý đồ chống đối lại chúng, và cĩ thể bắt ngay họ khi cần thiết.
Theo lý thuyết thì bọn S.D điều tra do thám chính trị bằng các hình thức độc quyền. Ngược lại Gestapo khơng cĩ một quyền hành pháp nào như khám xét và giam giữ người để phịng xa, chuyển họ tới trại tập trung v.v… Nhưng lúc này Gestapo khơng ngừng mở rộng cơng việc điều tra theo các tài liệu mà S.D đã cung cấp.
Chúng tiến hành điều tra tin tức của người nước ngồi, giám sát hoạt động chính trị của những người lưu vong, chuẩn bị tấn cơng chống lại các nước ngồi, dùng vai trị của “lực lượng thứ Năm” để gây ra cuộc chiến tranh tâm lý và cho phép cài cắm được những điều tra viên vào hàng ngũ địch thủ. Chính vì thế đã sinh ra một đơn vị thứ hai của S.D gọi là S.D Ausland (S.D ở nước ngồi) chuyên trách theo dõi điều tra mật đối với người nước ngồi. Tổ chức này chỉ sử dụng thường xuyên cĩ 400 người được tuyển mộ ở bên ngồi nước Đức. Số này cĩ người được hưởng lương nhưng đa số chỉ là những chỉ điểm khơng ăn lương. Đơi khi cĩ người cịn khơng ý thức được là đang giúp việc cho S.D.
Tổ chức đáng chú ý S.D khơng phải là thành quả kỹ thuật của Heydrich, mà là của một số người khác đã khai sinh ra nĩ: bác sĩ Mehlhorn là một Oberführer từ tháng 11-1934, nổi bật hơn người khác do đã ban bố những biện pháp hà khắc nhất trong việc bài Do Thái; tiến sĩ Werner Best, sau này trở hành Oberregierungsrat của Gestapo ở Berlin, là cơng tố viên cũ, chuyển sang ngạch hành chính vào năm 1933.
Best xuất thân tư sản và được đào tạo về pháp lý, rất được Heydrich coi trọng. Hắn thường sử dụng ơng này vào những nhiệm vụ tế nhị, đặc biệt để xoa dịu các viên chức hành chính cao cấp chưa thích hợp với cách thức hành động của Gestapo, và cịn hoảng sợ vì nĩ. Best trở thành nhà luật học chính thức của Đảng Quốc xã và sau này đã ra cuốn sách gối đầu giường về tổ chức và hoạt động của các cơ quan cảnh sát.
Bác sĩ Mehlhorn vốn là luật sư, người Saxon, cĩ phẩm chất của một nhà tổ chức đáng giá.
Cũng như tiến sĩ Best, bác sĩ Mehlhorn phụ trách đặc biệt về việc quản lí kỹ thuật, về ngân quỹ chung của S.D và về sự phân chia cho các bộ phận.
Cả hai người này đều là người hiệu chỉnh lại hệ thống những người chỉ điểm nhận tiền thù lao từng vụ việc; những chỉ điểm khơng ăn lương đặc biệt được đối xử phân biệt, và thường được chọn trong số những người cĩ vai trị quan trọng và là những người tinh thơng về nghề nghiệp.
Nhờ họ mà những thơng tin cĩ giá trị thường xuyên được gửi đến cơ quan trung ương của S.D, giúp cho