Cuộc tàn sá tở các vùng phía Đơng

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 133 - 145)

Tại các nước phía Đơng Âu, tính chất dã man của bọn Quốc xã đã khơng cịn giới hạn. Ở Ba Lan, ở Hà Lan, ở các vùng đất đai của Liên Xơ bị chiếm đĩng, bọn Quốc xã đã tiến hành cuộc diệt chủng cĩ hệ thống đến nỗi người ta khơng thể hình dung được sự tàn bạo cùng cực của chúng.

Ở Tây Âu, bọn Quốc xã tiến hành địn cân bằng, vừa gây ra nỗi hoảng sợ, vừa kêu gọi nhân dân các nước này cộng tác với chúng. Nhưng ở các nước phía Đơng, chúng khơng cần làm như vậy, chúng dùng chính sách bình định dân để lấy dự trữ người nơ lệ.

Ngày 27-7-1941, Keitel ký một bản hướng dẫn theo thơng tư của Hitler, ủy nhiệm cho Himmler phải duy trì trật tự ở những vùng chiếm đĩng của Liên Xơ. Himmler cĩ tồn quyền dùng các biện pháp theo ý của hắn và chỉ mình hắn chịu trách nhiệm về các vụ hành quyết bằng việc “khơng cần đến thủ tục hợp pháp” mà chỉ dùng cách khủng bố cho thật hiệu quả. Các đồn chiến đấu (Einsatzgruppen) sẽ thi hành mọi biện pháp khủng bố tùy theo ý của Himmler và những tên S.S của cảnh sát Quốc xã, của S.D và Gestapo.

Các đồn chiến đấu này được thành lập từ năm 1938 ở Tiệp Khắc, khơng phải thành lập ở chiến trường Liên Xơ. Theo lệnh của Heydrich, Schellenberg đã lập ra các đồn chiến đấu để trấn áp mọi dự định kháng cự của người Tiệp và để dùng cách khủng bố thanh lọc chính trị.

Năm 1941, cũng tên Heydrich đã mở rộng bản hướng dẫn để thanh tốn người Tiệp. Người ta thấy chúng thay đổi theo cách dùng ẩn ngữ như “thanh tốn ” thì dùng từ “kiểm tra”, “ những biện pháp làm lành mạnh hĩa”, “thanh lọc”, “những biện pháp đặc biệt ”, và đơi khi rất hiếm mới dùng từ “thanh tốn” và “hành quyết”.

Các đồn chiến đấu được thành lập do sự thỏa thuận của R.S.H.A với Bộ tư lệnh quân đội ở các vùng chiếm đĩng.

Giữa tháng 5-1941, Heydrich giao cho Müller, chỉ huy Gestapo-Ämt IV, thương lượng với giới quân sự để cĩ sự thỏa thuận cách hoạt động với những đồn chiến đấu ở phía sau các đội quân đang chiến đấu ở tiền duyên mặt trận phía Đơng. Müller đã tỏ rõ ý chí vững chắc khơng nhân nhượng để đánh gục hồn tồn người đối thoại là tướng Wagner. Heydrich giao ngay nhiệm vụ tế nhị này cho Schellenberg, biến các vùng đất Tiệp thành “vùng đất trắng”.

Schellenberg là tên chỉ huy sau này của S.D Ausland (Cục VI) đã buộc giới quân sự phải “nuốt nhục” làm theo ý của hắn. Các bản chỉ thị của Heydrich rất dứt khốt: “Buộc quân đội khơng chỉ để cho các đồn chiến đấu hành động ở phía sau mặt trận, mà quân đội cịn phải giúp đỡ tối đa để các đồn chiến đấu này hành động cĩ hiệu quả.”

Vào cuối tháng 5 Heydrich đã làm trịn được nhiệm vụ này. Chúng được tự do hơn ở các vùng đất phía Đơng.

Quân đội đã sẵn sàng giúp sức cho các đồn chiến đấu, cung cấp xăng dầu và các vật dụng khác, cho những tốn này sử dụng đường dây liên lạc của họ. Bốn đồn chiến đấu được thành lập và mặt trận quân sự được phân chia cho các đồn này hoạt động. Chỉ huy mỗi đồn là một tên Quốc xã, khơng ngần ngại gì để lại các dấu ấn tàn khốc của chúng lâu dài trên các vùng chiếm đĩng. Quân số của mỗi đồn chiến đấu gồm từ 1.000 đến 1.200 người, một số được chuyển từ các đội đặc cơng chiến đấu sang. Sự kết hợp này nhằm làm tăng hiệu quả của các đồn chiến đấu. Trong 1.000 người thì cĩ khoảng 350 tên của S.S, 150 lái xe và kỹ thuật máy mĩc, 100 tên Gestapo, 80 tên tự vệ chiến đấu, 130 cảnh sát trật tự, 40 đến 50 tên thuộc ban Kripo và 30-35 tên S.D. Số cịn lại là phiên dịch, truyền thanh, điện báo, nhân viên hành chính và một số phụ nữ (bọn chúng luơn cần đến 10-15 phụ nữ để phục vụ tình dục cho quân lính của mỗi đồn chiến đấu).

Các tên trong ban chỉ huy nhất thiết phải là người do Gestapo cung cấp, thấp hơn con số các tên của S.D và Kripo một chút.

Các đồn quân chiến đấu bắt tay vào hoạt động từ tháng 6-1941 và tiến hành các chiến dịch từ đầu tháng 7. Mục tiêu đầu tiên của chúng là những người Do Thái, các ủy viên của Đảng Cộng sản. Mệnh lệnh được các tên chỉ huy các đồn quân chiến đấu họp ở Pretz ngày 19-6 nhận trực tiếp từ tên Streckenbach từ Berlin đến để truyền đạt. Chúng thực hiện lệnh này và thế là tất cả người Do Thái đều bị tàn sát, cả trẻ con, phụ nữ, người già. Ví dụ ở Riga tên chỉ huy S.S phụ trách một đồn chiến đấu đã kiêu ngạo nĩi vào ngày 31-10-1941: “ Khơng cịn sĩt một tên Do Thái nào ở Estonia! ”

Cách tiến hành những chiến dịch chống lại “các băng đảng dân quân” là cĩ dự tính. Ở Riga cĩ 35.000 người bị hành hình. Chỉ cần đọc qua bản tổng kết của chúng là thấy rõ. Chiến dịch Cottbus do tên tư lệnh S.S Von Gottberg chỉ huy, chống lại các “băng đảng” ấy gồm:

- Kẻ thù bị giết: 4.500 người.

- Người bị tình nghi dính líu đến các nhĩm kháng chiến: 5.000 người. - Người Đức trong đồn chiến đấu chết: 59 người.

- Vũ khí thu được: 492 súng.

Như vậy cĩ gần 500 súng thu được của 9.500 người kháng chiến đã chết. Điều đĩ giải thích về số 59 tên Đức bị giết và bọn S.S coi tất cả nơng dân chúng gặp trên đường đều là quân kháng chiến.

Tên tổng ủy viên Đức ở vùng Bạch Nga đã viết báo cáo về Chiến dịch Cottbus cho rằng “tác dụng tinh thần cho lớp dân chúng lương thiện là kinh khủng vì cĩ nhiều vụ xả súng vào tất cả đàn bà và trẻ con”. Những vụ tàn sát ấy luơn kèm theo cướp bĩc. Tất cả các đồ dùng cịn sử dụng được đều bị chúng thu hết cả: giày da, quần áo, trang sức, vàng, các đồ vật cĩ giá trị. Các phụ nữ bị chặt ngĩn tay để chúng lấy nhẫn. Những người Do Thái bị lột hết quần áo trước khi bị bắn chết. Tất cả những người chết bị đổ xuống hố sâu do xe chống tăng đào để chơn chung. Tên Ohlendorf kể lại: “Qua các lần điều tra dân số mà người Do Thái đến đăng ký, chúng tơi đã tập họp họ lại rồi xả súng bắn chết!”.

Nếu thu được vật dụng gì dùng được, những tên đao phủ đều chuyển cho R.S.H.A để tổ chức này chuyển cho Bộ tài chính của Quốc xã. Bọn Quốc xã dùng cách giết người như biện pháp chính thức để tăng thu tài chính cho nhà nước.

Đã cĩ nhiều người viết rõ về các vụ vây ráp và thanh tốn hàng loạt người Do Thái. Nhưng người chứng kiến chính xác nhất là kỹ sư người Đức Hermann Gräbe, giám đốc chi nhánh của cơng ty xây dựng Đức ở Sdolbunov - Ukraina.

Hermann Gräbe thường đi thăm các cơng trường xây dựng của cơng ty, đã tận mắt nhìn thấy ở Rovno cĩ 5.000 người sống trong khu Do Thái bị giết hết trong đêm 13-7-1942. Cĩ độ gần 100 người Do Thái là cơng nhân của cơng ty xây dựng. Hermann Gräbe muốn cứu họ bằng cách viện lý do là cơng trường của ơng đang thiếu nhân cơng trầm trọng, ơng phải đến gặp hết tên chỉ huy này đến tên chỉ huy khác để xin tha cho những người cơng nhân Do Thái, và Hermann Gräbe đã theo dõi suốt cả đêm xảy ra vụ thảm sát. Ở tất cả các nước Đơng Âu đều diễn ra hàng ngàn các cuộc tàn sát dã man như vậy.

Câu chuyện kể của ơng ở tịa án Nuremberg đã làm mọi người xúc động.

Ngày 13-7, vào quãng 22 giờ những lính bảo an người Ukraina, cĩ bọn S.S đi kèm, đã bao vây khu Do Thái ở Rovno cùng với những ngọn đèn pha cực mạnh chiếu sáng một khoảng trời. Bọn lính bảo an và S.S chia ra từng tốn nhỏ, vào các gia đình, lấy báng súng đập vỡ cửa và nếu người trong nhà chặn giữ cửa thì chúng ném lựu đạn vào. Bọn S.S lấy roi quật chĩ để đánh người dân, buộc họ phải đi nhanh ra ngồi. Những người dân này khơng kịp mặc quần áo phải chạy ra ngồi bỏ lại con cái trong nhà. “Những người mẹ gào khĩc muốn quay lại để gặp con. Những đứa trẻ gọi cha mẹ líu ríu… Tất cả những cảnh đau lịng ấy khơng ngăn được bọn S.S dùng roi quất túi bụi vào họ để thúc đi cho nhanh, đến chỗ đồn tàu chở hàng đang chờ họ. Tất cả các toa tàu đều lèn chật ních người. Người ta nghe tiếng gào thét của các bà mẹ và trẻ em khơng lúc nào ngớt, xen giữa những tiếng súng nổ và roi quất vun vút (…) Suốt đêm hơm ấy những người bị đánh đập, bị vây dồn, đi dọc trên đường phố được chiếu sáng rực. Các bà mẹ ơm con chết trong cánh tay. Nhiều trẻ em lơi kéo cha mẹ chúng đã chết đến chỗ đồn tàu đỗ, cĩ em kéo chân, cĩ em kéo tay người thân (…) Trên đường cĩ khoảng hơn 10 xác chết cả nam và nữ đủ mọi lứa tuổi. Cửa của các nhà mở toang hốc, các cửa sổ vỡ nát, trên mặt đất ngổn ngang các quần áo, giày dép, bít tất, mũ, áo măng tơ… Tơi nhìn thấy đứa bé chưa đến 1 tuổi, đầu bị bổ vỡ, gục ở gĩc nhà, máu và ĩc bắn lên tường, chảy lan ra mặt đất. Đứa bé chỉ mặc chiếc áo sơ mi cũng đẫm máu. Tên thiếu tá S.S Putz đi đi, lại lại giám sát hàng dài độ 80-100 người Do Thái ngồi xổm co ro trên mặt đất. Trong tay hắn cầm cái roi quật chĩ to và nặng. ”

Bị vây dồn, bị săn đuổi như một đàn súc vật hoảng sợ, những người Do Thái bị lèn vào các toa tàu chở đến chỗ hành hình, một bãi đất hoang, hẻo lánh, thường là cách vài cây số với nơi vây ráp. Ở đấy đã cĩ những hố dài được đào từ trước. Những người dân này bị quây vào một chỗ khơng nhìn thấy các hố dài ấy. Họ chỉ bị dẫn đi từng tốn độ 20, 50 hay 100 người đến trước các hố đĩ, cởi hết quần áo đứng xếp hàng bên miệng hố, hay cĩ khi bị đẩy xuống hố đã cĩ một đống xác chết, rồi bị xả súng. Những tên S.S cầm súng và roi, đứng quanh các miệng hố, nổ súng bắn vào đầu từng người một. Khi hố đã đầy xác chết, chúng lấp đất lên.

Cũng cĩ khi, chúng bắt người ta phải nằm đè lên các xác chết rồi bắn họ ở tư thế đĩ. Hàng trăm, hàng ngàn người Do Thái và người Nga đã bị giết theo cách đĩ. Tháng 10-1942 ở Minsk cĩ 16.000 người Do Thái bị giết hết trong một ngày. Ở Kiev, trong suốt cuộc chiến tranh đã cĩ 195.000 người chết.

Ở Minsk, do sáng kiến khủng khiếp của bọn Quốc xã, đã cĩ cuộc tàn sát khơng thể tưởng được. Cuối tháng 8-1942, tên Himmler khi đi thanh tra, đã nghỉ lại trong thành phố, muốn được dự vào cuộc tàn sát những người bị giam trong nhà tù. Các tốn hành quyết khơng cần phịng xa gì, xả súng bắn bừa, đến nỗi

cĩ những người chỉ bị thương, chúng cũng chơn vào trong hố, khơng cần phải cĩ hình thức lập biên bản. Trong sự việc diễn ra ở Minsk, chính mắt tên Himmler nhìn thấy những người khốn khổ, trong đĩ cĩ một số phụ nữ vẫn cịn cử động, kêu lên khe khẽ, hắn đã mất bình tĩnh, ngất ngay như một người “cĩ đạo đức”, bình thường.

Himmler trở về Berlin, khủng khiếp về cảnh diễn ra ở Minsk đã ra lệnh kể từ nay phụ nữ và trẻ em khơng bị “hành hạ tinh thần” dưới làn đạn hành quyết. Qua đĩ những tên trong đội đặc cơng, hầu như đều cĩ vợ, đã khơng buộc phải nổ súng vào đàn bà và trẻ em.

Một cuộc thay đổi điển hình của bọn Quốc xã. Nhưng thực tế người ta vẫn khơng thể cấm bọn Quốc xã hành hình đàn bà và trẻ em. Ngược lại chúng vẫn tiến hành các vụ thảm sát. Đấy chỉ là “cơn ác mộng để điều hịa khí hậu”. Cĩ một tên kỹ sư S.S chuyên nghiên cứu về những cách hành hình làm việc ở Berlin. Với đầu ĩc của một tên kỹ thuật Quốc xã, tiến sĩ Becker đã cho ra đời một bộ máy quái đản gọi là “ Xe camion S. ”

Tên Ohlendorf đã nĩi: “Ở bên ngồi, người ta khơng biết được nội dung thực bên trong chiếc xe hịm kín mít ấy là gì. Trơng nĩ giống như một chiếc xe vận tải được đĩng kín và nĩ thiết kế theo kiểu gì mà khi người ta mở máy cho xe đi thì hơi ga được điều khiển từ bên trong đã phun ra làm cho người nhốt trong đĩ phải chết trong khoảng 15 phút sau (…)”. Những nạn nhân bị kết tội chết bị lèn vào chiếc xe Camion ấy để dẫn đến nơi chơn cất. Chiếc xe này dùng để giết người hàng loạt. Thời gian xe chạy đủ để giết xong khoảng 15 đến 25 người, vì chúng sản xuất xe tải với nhiều cỡ khác nhau. Chúng bảo đàn bà và trẻ em lên xe và nĩi với họ là chuyển họ đến nơi ở tốt hơn. Một khi cánh cửa xe đã đĩng lại thì chiếc xe trở thành một phịng kín mít, cĩ hơi ga độc giết người, lưu động.

Tên kỹ sư Becker làm xong dụng cụ giết người, tên chỉ huy S.S Rauff sẽ bố trí số người lái xe là nhân viên của R.S.H.A và giao cho tên phĩ chỉ huy Zwabel thực hiện các chuyến xe lưu động.

Nhà máy sản xuất Saurer nhận hợp đồng sản xuất các xe tải giết người này. Các xe đều mang tên chung là Camion S. - là chữ cái đầu của từ Sonder, nghĩa là “đặc biệt” và được cung cấp cho các đồn quân chiến đấu. Vào mùa xuân năm 1942, kỹ sư Becker chịu trách nhiệm bảo quản những chiếc Camion S. , và giao đơn vị xe cho tên Rauff chỉ huy.

Ngược lại với điều mà tên Becker và Himmler đã phịng xa. Việc đưa đồn xe này vào hoạt động khơng giải quyết được vấn đề hành hình. Nhân dân đã nhanh chĩng hiểu ra điều gì khi người ta trèo vào trong chiếc xe ấy và họ gọi đĩ là những quan tài. Chúng lại phải xem lại cái mưu mẹo ấy của chúng.

Tên Becker viết: “Tơi đã ra lệnh ngụy trang đồn xe của tốn D thành nhà lưu động của những người dân du mục. Xe “nhà lưu động ” nhỏ thì trổ một cửa sổ trên mái. Xe “nhà lưu động ” to thì mở hai cửa sổ, giống như các nhà nơng dân ở trong vùng.”.

Nhưng tên Becker cũng phải nhận ra: “Theo tơi thì khơng thể nào giấu nổi những chiếc xe đĩ.”

Phần khác tên Becker cũng nêu ra một điểm về kỹ thuật: “Việc đầu độc bằng hơi ga khơng phải lúc nào cũng tiến hành được suơn sẻ. Để giải quyết cho nhanh, các lái xe thường mở hết cỡ các van nên làm cho người trong xe chết ngạt mà khơng chỉ là ngủ như chúng đã muốn thế. Tơi đã hướng dẫn cho họ cần mở van ở tư thế đúng thì người tù chết nhanh hơn trong khi họ như cịn đang ngủ bình yên. Những triệu chứng như nét mặt co quắp, phân và nước tiểu thốt ra, khơng cịn xẩy ra nữa.”

Người ta hình dung khi tên lái xe S.S của chiếc xe Camion S. nhảy chồm chồm trên đường của Ukraina đã bị các loại xe nặng của quân đội phá hỏng, vấp vào những ổ gà chở 25 đàn bà và trẻ em đang hấp hối trong cái nhà tù bằng sắt ấy để đến chiếc hố rộng đã gần đầy các xác chết co quắp đủ kiểu sẽ ra sao?

Sau đĩ ít lâu, tên lái xe và các tên lính trong đồn quân chiến đấu đi kèm đều kêu bị đau đầu. Chúng cho rằng đã nhiễm phải hơi độc, vì khi xe đến chỗ hố chơn người, chúng phải xuống mở cửa xe để kéo xác người xuống hố. Chúng nhìn thấy cảnh tượng khủng khiếp trong xe nên đã phàn nàn về cơng việc “bẩn thỉu” này, khi đụng chạm đến những xác người quấn vào nhau bê bết cứt đái. Điều đĩ khơng thể chấp nhận

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 133 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)