Khi tên Kaltenbrunner trở thành chỉ huy tối cao của tổ chức R.S.H.A thì mọi cơng việc đều được mở rộng đáng kể. Những trại tập trung mới giam giữ tù binh chiến tranh và những người lao động bình thường được giao cho Gestapo quản lý.
Những trại giam tù binh trước đây thuộc quyền của quân đội vì người ta tin là Bộ tổng tư lệnh quân đội sẽ tơn trọng các quy định quốc tế về việc đối xử với binh lính và sĩ quan đối phương rơi vào tay họ. Bộ tổng tư lệnh đã khơng phản đối việc này, cịn cộng tác hoạt động với Himmler và các nhân viên của hắn. Đây là bắt đầu cơng việc mở rộng sự cộng tác trên tinh thần thơng cảm lẫn nhau để giới quân sự phải đối mặt với việc tàn sát và phải chi tiền cho các đội hiến binh. Vì vậy Bộ tổng tư lệnh đã dần dần quen với những cảnh giết người khủng khiếp và đã áp dụng những kiểu hành quyết ấy trong những hồn cảnh của mình.
Biện pháp tàn sát khủng khiếp đổ đầu tiên xuống các tù binh chiến tranh là người Xơ Viết. Từ tháng 7- 1941 đã cĩ một hội nghị giữa tướng Reinecke, phụ trách ban hành chính của Bộ quốc phịng với các tên Brener phụ trách về tù binh chiến tranh; Lahousen đại diện cho Canaris và Bộ quốc phịng, Müller chỉ huy Gestapo đại diện của cục R. S. H.A. Trong cuộc họp này, những quyết định đã được đề ra và giao cho Müller thực hiện. Đĩ là các vấn đề hướng dẫn hành động trong cuộc chiến giữa các nước phía Đơng.
Những quyết định này cịn được ghi vào văn bản ra ngày 08-9-1941 “Binh lính Xơ Viết đã khơng cịn được hưởng quyền lợi đối xử như một kẻ địch xứng đáng, theo các điều khoản của hiệp ước Genève (…) người ta buộc phải ra lệnh hành động khơng thương xĩt và cương quyết với một dấu hiệu nhỏ tỏ ra khơng chịu phục tùng, đặc biệt với những kẻ cuồng tín Bơn- se-vich. Việc khơng chịu phục tùng, việc chống lại mệnh lệnh theo cách tích cực hay thụ động đều bị đập tan ngay lập tức bằng vũ khí (lưỡi lê, roi và súng). Ai chống lại lệnh ấy hay chưa cĩ hành động chấp hành đầy đủ cũng bị trùng phạt (…). Cần bắn khơng thương tiếc những tên định tìm cách chạy trốn mà khơng cần phải bắn cảnh cáo (…). Việc dùng vũ khí chống lại những tù binh chiến tranh ở đây là hợp pháp, là luật lệ chung. ”
***
Một đơn vị đặc biệt trơng coi về tù binh chiến tranh đã được Gestapo thành lập gọi là IVa, do tên tiểu đồn trưởng S.S Franz Kưnigshaus chỉ huy. Đầu năm 1943 tốn IVa hợp vào với tốn IVb 2a, do tên trung đồn trưởng Haus - Helmuch Wolf chỉ huy. Đơn vị này ra quân lệnh cho những tên đại diện Gestapo ở các trại tập trung. Kết quả là bọn Gestapo và S.D đã cĩ mặt ở các trại tù binh và chúng thường nguỵ trang dưới danh nghĩa người này hay người khác. Một chỉ thị của Müller ra ngày 17-7-1941 cho chúng cĩ quyền điều tra trong các trại tù binh về “các vấn đề chính trị, tội phạm hình sự hay bất cứ vấn đề gì” và “tất cả mọi tù binh đều phải làm việc để tái xây dựng các vùng đất đai bị chiếm đĩng”, cuối cùng cĩ thể loại trừ họ hay bắt họ “chịu sự trừng phạt đặc biệt.” Đồng thời lệnh này cịn cho phép người ta tìm kiếm trong số tù binh những người cĩ thể tin được để sử dụng làm do thám ngay trong nội bộ các trại tập trung. Nhờ cĩ những tên chỉ điểm này chúng đã phát hiện ra những người tù cần phải thanh tốn ngay…
Mọi cách thức của Gestapo thường sử dụng là khơng cĩ gì thay đổi. Số phận của các tù binh chiến tranh Xơ Viết ở Đức thật thảm khốc. Rosenberg đã ghi lại như sau: “ Phần lớn các chiến binh trong thế chiến thứ Hai đều biết rõ các trại tù binh ở Đức. Ghi lại trong ký ức của họ là những đồn tù binh người Xơ Viết, xanh xao, hốc hác, đĩi lả loạng choạng vì mệt mỏi. Khi các đồn tàu chở họ đến, họ buộc phải đi bộ hàng trăm cây số - nhiều người khơng chịu nổi sự đối xử tàn ác đã gục chết. Số này cĩ đến hàng ngàn, họ nằm chết rải rác bên đường. Những người sống sĩt qua chuyến đi ác mộng ấy, đều bị nhốt trong những khu đất bị rào kín, tách biệt nhau. ” Ngày 22-11-1941, Himmler đã ra lệnh: “Tất cả tù binh chiến tranh người Xơ Viết cĩ dự định vượt ngục sẽ bị đưa đến trại tập trung của Gestapo gần nhất.” Cĩ nghĩa là phải nhận cái chết thật nhanh.
Năm 1941, 2.000 tù binh Xơ Viết bị giam ở trại tập trung Flossenburg, chỉ cịn cĩ 102 người sống sĩt, và ở trại tập trung Auschwitz cĩ hơn 20.000 người bị giết.
Ngày 20-7-1942, tên Keitel ra lệnh đĩng dấu bằng sắt nung đỏ lên người những ai cịn sống sĩt: hình dấu sắt nung đỏ là một tam giác cĩ gĩc 450, cạnh lớn rộng 1cm, và in ở mơng bên trái. Việc đĩng dấu này cũng cĩ thể thực hiện bằng cách dùng dao mổ rạch thành nét rồi bơi mực lên vết rạch. Chúng tạo thành
những hình xăm khơng thể nào tẩy sạch.
Bọn Quốc xã đã coi con người như con vật. Bộ tổng tư lệnh quân đội Đức cịn ra mệnh lệnh ám sát các tướng Pháp là tù binh của chúng.
Năm 1940 Bộ tổng tư lệnh quân đội Đức đã quy định cấp bậc tướng tá theo các hành động chính trị để hành quyết. Trong cuộc họp ngày 23-12-1940 do Canaris chủ trì cùng với ba tên chỉ huy các ban nội bộ Bộ quốc phịng và tên chỉ huy cục đối ngoại là đơ đốc Bürckner, Canaris đã cho biết tên Keitel vừa cho thanh tốn tướng Weygand ở Bắc Phi. Keitel nghi tướng này đang tổ chức một trung tâm kháng chiến cùng với các vũ khí của quân đội Pháp, đã ra lệnh bắn gục ngay tướng Weygand. Nhưng đã cĩ hạt nhân chống Quốc xã bắt đầu hình thành trong nội bộ Bộ quốc phịng và Canaris đã tránh khéo sự trừng phạt bằng cách nêu ra việc khơng thể hành quyết vì lý do kỹ thuật[20].
Hơn nữa, khi tướng Giraud vượt ngục thốt khỏi pháo đài Kưnigstein vào tháng 4-1942, Bộ tổng tư lệnh Đức đã nghĩ đến việc cử một tốn đặc cơng đặc biệt đến Vichy bắt lại tướng Giraud và ủy nhiệm cho Bộ quốc phịng ám sát ngay viên tướng này. Keitel ra lệnh cho Canaris truyền đạt mệnh lệnh tới một chỉ huy đơn vị là Lahousen.
Lahousen lừng khừng khơng muốn thi hành ngay, đã bị Keitel triệu tập về vào tháng 8. Lahousen đã khơng chịu tiếp xúc với Müller. Sự việc diễn ra cĩ chiều hướng xấu đối với Bộ quốc phịng. Canaris đã chối bỏ trách nhiệm với lý do trong cuộc họp của Cục VII ở Praha, Heydrich đã yêu cầu để hắn tự cáng đáng lấy vụ việc, chính vì thế mà Canaris đã ưng thuận với Heydrich. Chỉ vì tơn trọng sự thỏa thuận nên Canaris khơng quan tâm tới chuyện đĩ nữa. Nhưng Heydrich đã chết vào ngày 4-6, Canaris cũng khơng bác bỏ sự thỏa thuận ấy, nên vụ việc được xếp lại. Nhưng Gestapo vẫn khơng chịu từ bỏ ý đồ trả thù quân đội. Tháng 11-1942 khi Giraud đến Bắc Phi thì sự trả thù của Gestapo đã nhằm xuống đầu gia đình ơng. Con gái của tướng Giraud là Granger bị Gestapo bắt cùng bốn con gái của bà, trong đĩ cĩ một đứa mới lên hai tuổi. Bà Granger cùng bị bắt với người em rể và cơ vợ trẻ. Bà Granger chết ở Đức vào tháng 9-1943. Các con bà sau đĩ được trả về nước. Nhưng đến cuối cùng, Gestapo lại nhúng tay vào và mãi sáu tháng sau những đứa trẻ mới được đưa về nước. Tổng cộng cĩ 17 người trong gia đình tướng Giraud đã bị bắt và đưa đi đày.
***
Hai dự định ám sát hai vị tướng người Pháp đã khơng được thực hiện. Người ta thấy rằng bọn Quốc xã cĩ thể làm tất cả, bởi vì chúng vin vào mệnh lệnh cuối năm 1944. Với những lý do cịn mờ ám và cũng để gây nỗi sợ hãi cho các vị tướng người Pháp bị cầm tù, ngăn chặn khơng để họ tìm cách vượt ngục, chúng đã quyết định tìm cách trừ khử một hay hai tướng nữa đang bị giam giữ ở pháo đài Kưnigstein. Họ sẽ bị chuyển sang trại tập trung ở Colditz chuyên thực hiện cơng việc trả thù. Trại này ở cách pháo đài Konigstein gần 100 cây số. Chúng dự định gây ra vụ trốn tù trong khi di chuyển. Kaltenbrunner sẽ phối hợp cùng với Ribbentrop để đặc biệt giám sát hành động này. Lúc đĩ Ribbentrop đang là bộ trưởng Bộ ngoại giao, chịu trách nhiệm đối phĩ với các chất vấn từ phía hội Chữ thập đỏ quốc tế hay của người Pháp, đồng thời thỏa thuận với Bộ quốc phịng về những tình huống cần thiết.
Kaltenbrunner giao cho tên cựu chỉ huy đội IVa là Panzinger chịu trách nhiệm xử lý các tù binh chiến tranh. Panzinger thay chân tên Nebe đã chết, phụ trách Ämt V (Kripo). Panzinger cĩ tên phĩ chỉ huy Schulze giúp sức đã nghĩ đến kế hoạch dùng xe Camion S để trừ khừ hai vị tướng người Pháp. Nhưng xe Camion S lần này nhỏ hơn. Tướng René Mortemard de Boisse được chọn làm đối tượng xử lý. Cuối tháng 11-1944, kế hoạch được tiến hành trong cuộc họp lần cuối giữa Panzinger và Wagner, đại diện của Ribbentrop, rồi đệ trình lên Kaltenbrunner. Nội dung kế hoạch như sau:
“1. Trong khi chở 5 người trong xe ơ tơ cĩ số hiệu của quân đội, sẽ cĩ xẩy ra vụ trốn tù vào lúc chiếc xe cuối cùng bị hỏng máy.
2. Lái xe sẽ mở van hơi độc vào phía sau xe đã được đĩng kín các cửa. Máy hơi độc được lắp đặt đơn giản và sau khi xong việc cĩ thể tháo bỏ ngay được. Sau nhiều khĩ khăn đáng kể, đến nay chiếc xe dùng cho kế hoạch đã được hồn thành.
3. Những khả năng khác như đầu độc thực phẩm, nước uống cũng đã được chuẩn bị nhằm tránh các sự cố đáng tiếc.
Đã chuẩn bị những biện pháp đề phịng về sau như các thơng báo, khám nghiệm pháp y, chứng cớ và việc mai táng. Chỉ huy đội xe và người lái xe sẽ do R.S.H.A cung cấp, mặc quân phục và cĩ một sổ về số hiệu quân nhân.”
Tên của tướng de Boisse được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các cuộc trao đổi bằng điện thoại. Cuối cùng chúng quyết định phải tìm một nạn nhân khác vì sợ cĩ thể xảy ra sự rỏ rỉ tin tức đánh động đến dư luận nước ngồi.
Số phận một con người dưới chế độ Quốc xã được quyết định như vậy.
Mọi việc đã được trù tính xong. Việc di chuyển sáu vị tướng của Pháp được ấn định vào ngày 19-2- 1945. Cĩ ba xe dùng vào việc chuyên chở - xe thứ nhất chở tướng Daine và tướng de Boisse; xe thứ hai
chở tướng Flaviguy và tướng Buisson; xe thứ ba chở tướng Mesny và tướng Vauthier. Các xe đi cách nhau khoảng 15 phút. Xe thứ nhất rời pháo đài Künigstein vào lúc 6 giờ sáng. Xe đi bình thường. Nhưng giờ đi của hai xe sau đã được thay đổi, vào lúc cuối cùng và xe thứ ba chỉ chở một mình tướng Mesny, cịn tướng Vauthier được bỏ lại.
Tướng Mesny đã khơng đến được trại tập trung ở Colditz. Sáng hơm sau, bốn vị tướng đến trại tập trung được tên thiếu tá Prawill chỉ huy trại tù binh IVc thơng báo cho biết tướng Mesny đã bị bắn chết ở Dresde trong khi ơng này định chạy trốn. “Ơng ta đã được chơn cất ở Dresde theo nghi thức danh dự, do một đơn vị của Bộ quốc phịng thực hiện!”
Tin đấy là chính xác, vì bọn Quốc xã đã khơng lùi bước trước dự tính giết người này.
Các bạn tù của tướng Mesny tỏ ra nghi ngờ việc ơng định chạy trốn. Họ hiểu rằng tướng Mesny đã định chạy trốn từ khi con trai cả của ơng bị bắt đưa đi đày sang Đức. Ơng sợ con trai thứ hai bị sát hại. Nhưng chỉ sau khi chiến tranh kết thúc, thu được các tài liệu lưu trữ, người ta mới biết được sự thật.
Ngài David Maxwell- Fyfe, phĩ chánh án người Anh ở tịa án Nuremberg đã thẩm cứu cẩn thận các tài liệu này và thấy đĩ là những thơng tin chính xác.
Đoạn tài liệu về vụ sát hại tướng Mesny một cách bẩn thỉu, đã cho người ta thấy tồn bộ hành động tinh vi và xuất chúng của bọn Quốc xã: Đĩ là sự đạo đức giả. Một sự giết người được phủi sạch dấu vết, được tiến hành theo yêu cầu của Bộ ngoại giao, nhưng lại là hành động lạnh lùng của bọn S.D và Gestapo do tên Kaltenbrunner cầm đầu. Hắn đã dựa vào sự giúp đỡ bên ngồi của quân đội cho nghề nghiệp của hắn.
***
Những biện pháp trả đũa chống lại các tù binh chiến tranh như là những biện pháp tất yếu đã được thể chế hố trong các văn bản do Bộ tổng tư lệnh ban bố. Văn bản ấy mang các tên mà bọn Quốc xã rất thích thú: Sắc lệnh Kugel (Sắc lệnh viên đạn). Sắc lệnh này ra ngày 27-7-1944 dưới cái mác “vấn đề bí mật của nhà nước”, gửi cho các trại trưởng trại tập trung giam giữ tù binh chiến tranh và cho cơ quan Gestapo ở địa phương: “Tất cả tù binh chiến tranh vượt ngục bị bắt lại, những sĩ quan và hạ sĩ quan khơng chịu làm việc theo lệnh của trại trưởng, trừ tù binh chiến tranh là người Anh và người Mỹ, đều phải giao cho cảnh sát trưởng và cơ quan an ninh. Biện pháp này khơng được tiết lộ với bất kỳ lý do gì.” Những tù binh nhất thiết khơng được biết đến. Cục tình báo quân đội chỉ báo là họ đã vượt ngục và khơng nĩi gì hơn đối với báo chí và Hội chữ thập đỏ quốc tế. Biện pháp đĩ nhằm đảm bảo giữ bí mật cao nhất.
Thực ra những biện pháp này đã được bọn Gestapo áp dụng từ ngày 4-3-1944, cĩ sự hướng dẫn tỉ mỉ từng hành động của cơ quan trung ương Gestapo.
Cũng trong thời gian ấy, Müller đã thơng báo cho những tên chỉ huy các bốt Gestapo trơng coi trại Mauthausen danh sách những người tù vượt ngục và đã bị bắt lại và báo cho chúng biết sẽ chuyển những người tù này trong khuơn khổ của chiến dịch “Kugel”. Các sĩ quan, hạ sĩ quan cĩ dính tới sắc lệnh “Kugel” sẽ nhận một viên đạn vào sau gáy, ngay khi họ đến Mauthausen.
Sắc lệnh Kugel thứ hai , được áp dụng cho những người tù là lao động bình thường người nước ngồi đã nhiều lần tìm cách thốt khỏi trại lao động khổ sai, những người tù được chuyển đến trại tập trung Mauthausen phải theo điều kiện của sắc lệnh “Kugel” được gọi là “người tù K”, khơng phải ghi vào sổ danh sách tù của trại, cũng khơng cĩ số hiệu. Họ được chuyển ngay vào xà lim của trại tập trung. Ở đây chúng bắt họ cởi bỏ hết quần áo, vào nhà tắm với lý do là để kiểm tra sức khoẻ. Chúng để họ đứng vào chỗ thước đo trá hình. Khi họ đứng đúng vào tầm, một viên đạn tự động sẽ bắn vào gáy họ xuyên qua đầu ra phía bên trên trán. Khi người tù loại K thuộc nhân vật quan trọng thì chúng chuyển họ đến phịng tắm vịi hoa sen, ống dẫn khí độc cĩ thể hịa vào trong dịng nước, hay mở van phun hơi ngạt chết người vào phịng tắm. Việc này do tên chỉ huy trại tự quyết định.
Đầu tháng 9-1944, một tốn gồm 47 sĩ quan người Anh, người Mỹ và Hà Lan, các phi cơng bị bắt sau khi máy bay của họ bị bắn rơi, đã nhảy dù xuống đất, bị dẫn đến trại Mauthausen. Họ bị giam giữ ở đây trong vịng 18 tháng, và vì đã cĩ ý định vượt ngục nên đều bị xử tử. Thay vào sự hành hình bằng cái chết tức khắc, tên chỉ huy trại đã bắt họ phải chịu cái chết thảm khốc từ từ.
Một cái hố lịng chảo rất rộng. Muốn xuống đáy lịng chảo, người ta phải leo 186 bậc, bậc thang đẽo xù