Gestapo chống lại Roehm

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 58 - 62)

Với Himmler, chỉ huy tối cao của S.S và Heydrich, chỉ huy cơ quan trung ương Gestapo, thì Gestapo đã hồn tồn thuộc dưới quyền của S.S.

Mùa xuân năm 1934 khi Himmler củng cố xong quyền lực, thì cuộc cạnh tranh với Roehm cũng đến hồi ác liệt.

Theo lý thuyết thì Himmler chỉ là người trợ tá của Roehm, vì S.S chỉ là một bộ phận của S.A. Nhưng thực tế Roehm khơng hề cĩ một quyền hành nào đối với S.S. Dẫu vậy Himmler vẫn nĩng lịng muốn tách S.S khỏi hẳn S.A. Gestapo đã thực sự ở trong tay Himmler và Roehm khơng cĩ quyền nhịm ngĩ đến tổ chức này. Cịn Goering, hắn chỉ chờ dịp hạ bệ vĩnh viễn kẻ thù lâu đời, Roehm. Vậy là tham mưu trưởng S.A bị đặt dưới sự giám sát của Gestapo.

Himmler, Heydrich, lúc này thêm Goering, đã tập hợp đầy đủ tài liệu để lập một hồ sơ đệ trình lên Hitler xin xem xét lại vai trị của Roehm, người bạn lâu đời và đã là chỗ dựa vững chắc cho Himmler trước đây.

Cũng như Goering, Himmler, Roehm sinh ra ở xứ Bavière trong một gia đình tư sản. Vĩc người to lớn, tính khí rất nĩng nảy. Với lớp mỡ bao bọc lấy các cơ bắp, nhưng Roehm chưa đến nỗi béo phì như Goering. Dẫu vậy Roehm là kẻ tham ăn. Hắn cĩ thể tọng vào mồm vơ số thứ khi ngồi trước bàn tiệc. Thân hình béo múp, khoẻ mạnh, Roehm bộc lộ rõ những bản chất của một kẻ tàn ác khĩ tưởng.

Khuơn mặt hắn gần trịn, hai lớp cằm núng nính mỡ, hai cái má sệ, mặt sùi đỏ vằn lên những tia máu và đường gân xanh. Dưới cái trán rộng và thấp là đơi mắt ti hí liếc nhìn rất nhanh, hoắm sâu vào trong đồng tử và bị lớp mỡ ở má che gần khuất. Cĩ một vết sẹo rạch sâu trên mặt, khắc họa thêm sự tàn ác của hắn. Chiếc sẹo này chạy suốt từ gị má bên trái đến tận gần mũi, gần như là chia cái má bên trái làm hai phần. Sống mũi dẹt, đầu mũi trịn và đỏ, khoằm như mỏ diều hâu, làm cho bộ mặt cĩ vẻ rất hề. Bộ ria ngắn và cứng hình tam giác che gần kín mơi trên quá dài và chiếc miệng mỏng, rộng.

Khác với giới quân sự Phổ truyền thống, Roehm khơng cĩ cái trán hĩi. Tĩc hắn cắt ngắn nhưng luơn chải chuốt cẩn thận. Hai tai to, phần trên tai cong ra phía ngồi như một vật nhọn, làm cho bộ mặt của hắn hơi giống như thần Rượu nho. Roehm là tên khốc lác, rượu chè truỵ lạc, lúc nào cũng cĩ một bọn thanh niên vây xung quanh, một bọn được lựa chọn bởi vẻ đẹp mã như thời Hy Lạp cổ đại. Khi đám thanh niên này bị sa thải thì họ cũng đã bị làm cho đồi bại. Đĩ là những tên đồng tình luyến ái làm đủ cơng việc như lái xe và hậu cần.

Roehm tiếp thu những thĩi quen này trong quân đội, những thĩi vẫn được coi như sự sang trọng của giới sĩ quan. Khi một tờ báo của phe Dân chủ đăng những bức thư của Roehm gửi cho bạn bè thân mật của hắn là các cựu sĩ quan, Hitler đã phẫn nộ gọi Roehm đến chất vấn. Roehm cười ngượng nghịu thú thật hắn là người đồng tình luyến ái. Cuối cùng Hitler cũng bỏ qua chuyện này, vì Roehm đã cĩ cơng làm cho S.A trở nên đáng sợ. Cĩ 34 đội cảm tử và 10 đội S.A dưới quyền chỉ huy của hắn. Đến giữa năm 1931, hắn đã tập hợp được 400.000 tên cho hai đội trên.

Roehm thấm sâu lý tưởng Quốc xã và tham vọng đối với vai trị một sĩ quan. Người ta muốn coi như Hitler là “đứa con hoang của hịa ước Versailles” (Hitler bị gạt ra khỏi hiệp ước này). Nhưng Roehm, với sự sáng lập S.A, đã ẩn ý muốn trả thù quân đội. Cịn Hitler đang bị vướng vào cơng cuộc chống lại cách mạng, chống lại bọn “đỏ”, tức là những người Dân chủ và Cộng hịa.

Lúc này Roehm đã coi khinh, vứt bỏ mọi nguyên tắc của quân đội vì nĩ khơng cĩ khả năng mang lại thắng lợi. Lệ thuộc một cách vơ ý thức về thuyết di truyền linh hồn, Roehm tin tưởng sẽ phục hồi sự vĩ đại của quân đội Đức, bằng cách gạt bỏ hết các lề lối hình thức cũ.

Khi Goering và Himmler đã nắm được quyền lực của S.A và dùng lực lượng này gieo rắc mọi nỗi kinh hồng trên đường phố chúng đã giám sát chặt Roehm. Hai kẻ đồng minh này tiến hành phá hoại ngầm và dựa vào Hitler để làm chuyện đĩ.

Đĩ là thời kỳ Hitler đã trở thành người chỉ huy tối cao của Reich và đang bận rộn với dư luận quốc tế. Mùa hè 1933, Hitler muốn cho thế giới thấy về một đất nước cĩ kỷ luật dưới sự lãnh đạo của hắn. S.A tăng cường quấy rối đường phố đã trở thành một tổ chức cồng kềnh.

những người theo chủ nghĩa xã hội. Chúng nĩi đến vấn đề quốc hữu hĩa các cơng xưởng, xí nghiệp tư nhân, nĩi đến vấn đề cải cách ruộng đất v.v… nhưng chúng quên rằng: chỉ vì những chuyện đĩ mà tháng 12-1932, Strasser phải xin từ chức. Và chính chúng cũng kết tội Hitler là “phản bội cách mạng”.

Việc chinh phục quyền lực đối với Roehm chỉ là bước đầu. Hắn hơ hào S.A phải liên kết với nhau. Trong lời kêu gọi cảnh giác, Roehm đã nĩi với bọn S.A: “Các anh đừng rời xa cái thắt lưng”, cĩ nghĩa là phải luơn ở tư thế hành động. Khơng phải chỉ cĩ S.A mới gợi lại những nguyên tắc xã hội của N.S.D.A.P. Ngày 9-5-1933 ở Beuthen, Brückner, thống đốc của Silésie thượng đã tấn cơng dữ dội các hãng cơng nghiệp lớn, theo hắn ở đây đã “cĩ sự kích động thường xuyên”. Brückner cũng đã bị cách chức, bị đuổi ra khỏi Quốc xã và đến năm sau thì bị bắt ở Berlin. Koeler, chủ tịch liên hiệp thợ thuyền quốc xã kêu gào: “Chủ nghĩa tư bản đã đưa ra những quyền về lao động theo điều luật mà nĩ ấn định, sự đàn áp người lao động của nĩ là vơ đạo đức Cần phải xĩa bỏ.”

Tháng 7, Kube, phụ trách nhĩm Quốc xã ở Phổ bắt đầu tấn cơng các địa chủ. Hắn nĩi: “Nhà nước Quốc xã bắt những tên chủ ruộng đất phải nhả một phần ruộng đất cho nơng dân sử dụng.”

Những kẻ ngây thơ đĩ quên rằng mọi nguyên tắc lớn đều phải do những tên chỉ huy tối cao của Quốc xã đẻ ra.

Nhưng thực tế, những mệnh lệnh của cấp trên, khơng lâu lại đã giống như những điều mà Brückner, Koeler hay Kube nhằm đến. Khi Hiler quyết định cải tổ lại nền cơng nghiệp “theo những ý tưởng mới”, thì chính M.Krupp Von Bohlen được chỉ định là chủ tịch hội đồng kinh tế trung ương, gồm 17 thành viên là những chủ tư bản lớn ở Đức: Krupp, Siemens, Bosch, Thuyssen, Voegler và những chủ nhà băng như: Schroeder, Reinhardt, Von Finck v. v…

Hội đồng kinh tế trung ương được thành lập từ ngày 15-7, và áp dụng ngay những cách thức “chủ nghĩa xã hội” một cách lạ lùng.

***

Những lời huênh hoang khơng làm cho Hitler bận tâm. Hắn dễ dàng đưa mọi chuyện vào trật tư. Nhưng Hitler phải dè chừng trước hết chính là Roehm. Về nguyên tắc chỉ huy tối cao lực lượng S.A phải là Hitler và Roehm chỉ là người do Hitler chỉ định để chỉ huy S.A, nhưng Roehm đã làm như S.A là của riêng hắn. Và đám lính S.A cũng thuộc loại đáng nể sợ.

Đã đến lúc Hitler thấy cần phải trừ diệt cái mầm mống muốn nhấn chìm hắn và đám thuộc hạ trung thành. Ngày 1-7, Hitler triệu tập họp các chỉ huy của S.A tại Bad - Reichenhall, thuộc Bavière, cảnh báo rằng sẽ khơng thể cĩ cuộc cách mạng thứ hai. Đĩ như một ẩn ý báo trước khơng úp mở cho Roehm: “Ta quyết định thanh tốn khơng thương tiếc những dự định đảo lộn trật tự hiện nay. Ta chống đối lại đến cùng một làn sĩng cách mạng thứ hai, bởi vì nĩ sẽ dẫn đến sự xáo trộn to lớn. Với kẻ nào muốn đứng lên để chống lại quyền lực của Nhà nước Quốc xã thì người ta phải khĩa tay hắn lại, dù hắn ở cương vị nào”[9].

Ngày 6-7, Hitler nĩi trong cuộc họp những người chỉ huy của Đảng Quốc xã: “Cách mạng khơng thể diễn ra liên tiếp. Cần phải chỉ đạo dịng thác cách mạng để nĩ trở nên hiền hịa (…) Cần trước hết phải duy trì được nền kinh tế (…) vì kinh tế là một cơ cấu sống cịn. Nĩ phải được xây dựng theo những điều luật từ trước đã ăn sâu trong đời sống con người.”. Với những ai muốn đẩy bộ máy kinh tế sang một hướng khác, phải được loại ra khỏi, bởi vì họ là “mối nguy hiểm cho nhà nước và quốc gia.”

Vì vậy, những người chỉ huy của Đảng Quốc xã phải coi chừng khơng để một tổ chức nào của Đảng Quốc xã dính líu vào nền kinh tế. Cơng việc này do Bộ kinh tế đảm nhận.

Ngày 11-7, Frick, bộ trưởng Bộ nội vụ ký một lệnh ghi rõ sự kết thúc thắng lợi của cuộc cách mạng Đức và nước Đức đang ở trong “giai đoạn phát triển.”

Roehm đã trở thành một can phạm. Thay thế hắn là Schmidt, một nhà tư bản thuộc Bộ kinh tế, sẽ chỉ huy những đường lối mới của S.A. Cĩ nhiều bài đăng trên các tờ báo quan trọng của Quốc xã như Kreuzzeitung , báo Deutsche Allgemeine Zeitung… đã nhắc lại bài diễn văn của Hitler và hoan nghênh “Cuộc chấm hết cho cách mạng Đức” khơng để lại một chỗ cho sự can thiệp nào khác. Cần phải đưa các cuộc chống đối lại Hitler vào quy củ, khơng thể để một sự lũng đoạn nào đối với vị trí của ơng chủ quốc xã, một vị trí đã được khẳng định.

Lúc này Roehm, được biết sự cảnh báo ấy, đã phải nới bỏ sự đối đầu với Hitler. Chắc Roehm cũng khơng hình dung ra được trong nội bộ lực lượng S.A đang cĩ sự phân hố, mà phe ủng hộ Hitler đã mạnh hơn nhiều. Nếu khối đơng Quốc xã đứng ra làm trọng tài cho cuộc đối đầu này thì chắc chắn Hitler phải nắm thắng lợi.

Nhưng cịn cĩ một lực lượng khác mà hình như Roehm khơng chú ý tới. Đĩ là S.A. và S.S do Himmler chỉ huy. Lúc đĩ S.S đã trở thành đội cận vệ đáng gờm. Năm 1934, quân số của S.S cịn kém quân số của S.A, và nĩ chỉ cĩ 200.000 người. Đến nay S.S đã cĩ tới 95 trung đồn, hợp thành những đơn vị xuất sắc mạnh hơn các đơn vị của S.A.

Ngồi ra Roehm cũng cịn chưa biết đến đội quân huyền bí của Himmler là Gestapo. Tin chắc vào sức mạnh của mình, Himmler đã khơng cần che giấu những ý định của mình về đội Gestapo. Himmler mơ ước

đến chức bộ trưởng quốc phịng trong nội các của Hitler. Đấy là điều ham muốn tột bực của Himmler. Vì ở cương vị đĩ Himmler mới cĩ thể rèn giũa đội quân Gestapo, vừa theo tính truyền thống vừa thức thời. Đội quân chính trị này sẽ là lãnh đạo đất nước.

Chính để cĩ được cương vị ấy nên theo yêu cầu của Hitler, Roehm phải về Bolivie và thay thế chức vụ chỉ huy S.A là tướng Blomberg, một địch thủ mà Roehm rất coi khinh.

Roehm đã ngồi ở trụ sở chính của S.A tại Munich. Và mỗi lần đến Berlin, khơng đề phịng, hắn thường lui tới khách sạn Fasanenhof ở Charlotten-bourg. Tại đây Roehm cơng khai bình luận về đường lối chính trị của Hitler. Hắn cịn thường xuyên mời bạn bè thân cận ăn cơm. Những tên này ít nhiều đều bộc lộ tư tưởng phản loạn.

Roehm cố chịu đựng và khơng che giấu sự khinh bỉ đối với Hitler. Hắn tức giận vì bị tước mất quyền hành. Hitler đã muốn làm dịu sự khát khao quyền lực và danh dự của Roehm, nên đã bổ nhiệm Rohem là bộ trưởng (khơng bộ) một chức vụ coi như ngang hàng các bộ trưởng khác trong Đảng Quốc xã và trong bộ máy nhà nước, theo đạo luật ra ngày 1-12-1933.

Roehm nhận ngay ra sự phân biệt khi cùng ngày, Hitler phong cấp cho Rudolf Hess, đại diện của Hitler, đứng đầu “ủy ban trung ương chính trị” của N.S.D.A.P.

Đầu năm 1934, thái độ thù địch của Roehm càng ngày càng bộc lộ rõ, Gestapo giám sát chặt chẽ Roehm, đã nhận thấy cĩ nhiều người cánh tả thường lui lới với Roehm. Hilter luơn nhận được những bản báo cáo về việc Roehm hay bình phẩm Hitler và Hitler khơng cịn cĩ thể yên tâm về Roehm nữa.

Đối với Himmler và Goering, thì Roehm là kẻ thù số một. Tất cả những hành động và cử chỉ của Roehm đều được can thiệp khơng khoan nhượng. Cả lực lượng S.A cũng bị Gestapo giám sát chặt. Những tên linh S.A hay uống rượu, quậy phá trên đường phố hát những bài ca tục tĩu và cực kỳ phản động:

“Treo cổ những tên Hohenzollern lên cột đèn

Hãy để mặc những con chĩ ấy đung đưa cho đến hhi nĩ rơi xuống Treo cổ những con lợn bẩn thỉu trong nhà thờ Do Thái

Và ném lựu đạn vào nhà thờ Thiên Chúa giáo… ”

Băng ghi âm bài hát này được bí mật đặt lên bàn làm việc của Hitler làm cho hắn tức giận điên cuồng. Hitler đã cố chứng tỏ những người quốc xã là những người biết tơn trọng thể chế và tín ngưỡng. Và chính vị thống chế già là một Hohenzollern được mọi người quý mến.

Khơng đếm xỉa đến những khiển trách của Hitler, Roehm vẫn cặp kè với những tên S.A trong các cuộc chè chén ghê tởm. Những cuộc chiêu đãi do Roehm tổ chức để lấy lịng bọn lính S.A, thường gây ra những tai tiếng quá đáng - những hành động phĩng đãng của Roehm gần như cơng khai. Những kẻ thân cận của hắn càng lợi dụng ý tưởng của Roehm để cĩ những hành động nghiêm trọng hơn. Ví dụ như tên Karl Ernst, một tên bán bánh mì, sau đĩ làm nghề gác cầu thang máy, bảo vệ quán ăn, đã được đề bạt làm chỉ huy S.A ở Berlin do những thành tích bất hảo. Tên Karl Ernst đã dùng tiền tước đoạt của dân chúng để tiêu pha phung phí. Những việc làm của hắn được báo cáo tỉ mỉ cho Hitler.

Nhưng Hitler vẫn cĩ nỗi lo sợ mơ hồ khi cơng khai chống lại Roehm. Cĩ một chút hàm ơn pha lẫn với tình cảm của cấp dưới, khi Hitler cịn ở quân đội, đối với đại úy Roehm. Tất cả những điều đĩ đã ngăn cản Hitler thí Roehm, vậy tốt nhất là để Roehm cho những kẻ thù của hắn hành xử.

Đầu năm 1934, Roehm đã thấy được những báo động nguy hiểm. Hitler hiểu rõ sự thù địch của quân đội đối với lực lượng S.A do Roehm chỉ huy. Hitler cũng tìm cách xoa dịu các nhà tư bản và những cường hào ở miền Đơng nước Đức. Hitler muốn để cho quân đội kiểm sốt lực lượng S.A nhưng các sĩ quan quân đội khơng muốn nhận “quà biếu độc hại” này chút nào, họ sợ những tên lưu manh của Roehm làm lụn bại những tập tục cổ truyền của quân đội.

Hitler khơng thể quên được rằng: khi một chế độ khơng nắm được quân đội của mình, thì sẽ khơng cĩ gì đảm bảo sự chắc chắn của nĩ. Trước đây nền cộng hịa đã mặc cả với quân đội, và nay Hitler lựa chọn thỏa hiệp bằng cách đưa S.A vào dưới quyền quân đội.

Chỉ cĩ một nạn nhân là tướng Von Hammerstein, chỉ huy trưởng đội quân S.A bị cách chức vào cuối năm 1933, do cĩ quan hệ với cựu tổng trưởng Von Schleider. Chức vụ của Hammerstein được giao lại cho Von Fritsch, một viên tướng cũ và là bạn thân của tổng thống Hindenburg.

Sự chứng tỏ thiện ý ấy đã làm cho các viên tướng trong quân đội yên tâm.

Trong cuộc họp với các tướng ở Ulm, Blomberg đã nĩi: “Về phía chúng tơi, chúng tơi hết sức tin tưởng và tán thành khơng chút ngần ngừ việc sáp nhập vào quân đội. Chúng tơi vẫn sẽ tận tâm trung thành. Chúng tơi chỉ cĩ một nguyện vọng là sống và làm việc. Và nếu cần phải chết trong quân đội mới, chúng tơi sẽ chết với bầu máu mới.”

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)