Phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học. (Trang 30)

1.2. Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4

1.4.8.Phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo

1.2.3 .Yếu tố hình học

1.4.8.Phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo

1.4. 4 Phương pháp tổ chức nhóm học tập tương tác

1.4.8.Phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo

Theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo thì HS phải là chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho bản thân mình chứ khơng phải chỉ thu nhận một cách thụ động từ môi trường bên ngồi. Người học khơng phải là một thùng rỗng để có thể rót đầy kiến thức vào đó. Điều quan trọng nhất là trong quá trình xây dựng kiến thức cho bản thân mình HS cần dựa trên những kiến thức hoặc kinh nghiệm đã có từ trước. Trong quá trình này HS vận dụng những kiến thức đã có để giải quyết một tình huống mới nảy sinh và sắp xếp kiến thức mới nhận được vào cấu trúc kiến thức hiện có (Bruner -1999). Nhấn mạnh rằng chỉ khi nào người học tạo nên mối liên hệ hữu cơ giữa kiến thức mới và cũ, sắp xếp kiến thức mới vào cấu trúc hiện có thì lúc đó kiến thức mới sẽ có giá trị ứng dụng và không bị lãng quên.

Quá trình kiến tạo tri thức là một quá trình vận động, phát triển và tiến hố chứ khơng phải là một q trình tĩnh tại, đứng im. Mỗi người xây dựng kiến thức cho bản thân mình một cách khác nhau, thậm chí trong cùng một hồn cảnh như nhau nhưng mỗi người kiến tạo tri thức cho bản thân mình là khơng giống nhau

Ví dụ: HS lớp 3, sau khi đã được làm quen với khái niệm về diện tích của một hình và đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vng thì có thể hiểu được thế nào là diện tích của hình chữ nhật, diện tích của hình vng, từ đó có cơ sở để tìm tịi cách tính diện tích của các hình đó.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học. (Trang 30)