Nội dung `2: Biểu thức có chứa hai chữ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học. (Trang 90 - 96)

1.2. Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4

1.2.3 .Yếu tố hình học

3.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán

3.2.2. Nội dung `2: Biểu thức có chứa hai chữ

Ở các lớp dưới học sinh đã được làm quen với biểu thức có chứa một chữ dưới dạng tìm đại lượng x chưa biết như tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ, số trừ, tìm thừa số chưa biết,…

Ví dụ: Tìm x biết: a) x + 45 = 77 b) 54 – x = 29 c) x × 9 = 81 d) 45 : x = 5

Sang chương trình lớp 4, các em sẽ được học một dạng biểu thức mới đó là biểu thức có chứa hai chữ. Đây là một nội dung rất mới vì cả hai năm học trước các em đều đã quen với biểu thức có chứa một chữ. Do đó, để học sinh khơng gặp khó

Cách 1: 135 × ( 10 - 3) = 135 × 7 = 945 Cách 2: 135 × ( 10 - 3) = 135 × 10 – 135 × 3 = 1350 – 405 = 945 Cách 3: 135 × ( 10 - 3) = (10 - 3) × 135 Mà (10 – 3) × 135 = 7 × 135 = 945 Hoặc (10 – 3) × 135 = 10 × 135 – 3 × 135 = 1350 – 405 = 945

khăn khi làm quen với nội dung mới này thì giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi kết thúc mở để học sinh có thể hiểu bài. Thơng qua đó giáo viên cũng có thể biết được những thiếu sót để kịp thời sửa chữa để học sinh có thể nắm vững kiến thức và học tốt các dạng biểu thức chứa chữ tiếp theo như biểu thức có chứa ba chữ…, các dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu,…

Ở bài này, chúng tôi xin xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong hoạt động giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.

3.2.2.1. Mục tiêu dạy học

- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Cẩn thận trong tính tốn, chú ý trong giờ học.

3.2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở

- Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài

* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.

Nội dung hoạt động Kiểu câu hỏi

a) Khái niệm biểu thức có chứa hai chữ.

- Mời HS đọc đề bài toán: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được…con cá. Em câu được…con cá. Cả hai anh em câu được…con cá. Số cá câu được có thể là: Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em 3 2 3 + 2 4 0 4 + 0 0 1 0 + 1 A b ?

- Bài tốn cho ta biết điều gì? - Câu hỏi kết thúc mở. Đối với câu hỏi này, học sinh có nhiều cách trả lời khác nhau như:

+ Đề bài cho biết số cá của anh và số cá của em câu được.

+ Đề bài cho biết số cá của anh lần lượt là: 3, 4, 0 (con) ; số cá của em lần lượt là: 2, 0, 1 (con).

+ Đề bài cho biết số cá của anh câu được là 3 con thì số cá của em câu được là 2 con,… Như vậy, học sinh có thể tùy theo cách nghĩ của mình mà có cách trả lời đúng khác nhau.

- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?

- Nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì số cá câu được của hai anh em là bao nhiêu?

* GV chốt: a + b được gọi là biểu thức chứa hai chữ.

- Như vậy thế nào là biểu thức có chứa hai chữ?

- Qua các ví dụ HS nhận thức được biểu thức có chứa hai chữ gồm dấu tính và hai chữ cái.

- Câu hỏi kết thúc mở. Học sinh có thể trả lời:

+ Bằng cách nêu phép tính: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm phép tính cộng.

+ Bằng cách nêu lối tư duy, đây là câu trả lời mang tính chất tổng quát nhất: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em câu được.

+ Bằng cách dựa vào số liệu cụ thể: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta lấy: 3 + 2, 4 + 0, 0 + 1.

- Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì hai anh em câu được a+b con cá.

- Câu hỏi kết thúc mở, học sinh có thể trả lời:

+ Biểu thức có chứa hai chữ là biểu thức có chứa hai chữ và dấu phép tính.

+ Biểu thức có chứa hai chữ là một tổng, một hiệu, một thương hoặc một tích giữa hai chữ cái.

- Cho một vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ?

b) Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ

- Nếu a = 3, b = 2 thì biểu thức a + b bằng bao nhiêu?

- 5 là giá trị của biểu thức nào?

- Cho học sinh tiến hành tương tự với các trường hợp còn lại.

- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào?

- Câu hỏi kết thúc mở, học sinh có thể tùy ý chọn lựa kí hiệu các chữ cái khác nhau cũng như phép tính khác nhau để hình thành một biểu thức chứa hai chữ.

- Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 =5. Đây là kiểu câu hỏi kết thúc đóng học sinh chỉ cần nhìn vào biểu thức và thế số để tìm kết quả mà khơng cần tư duy. Câu hỏi này chỉ dùng để nhắc lại kiến thức khơng có tác dụng tư duy tốn học.

- Câu hỏi kết thúc đóng, học sinh chỉ có thể trả lời đúng bằng 1 cách duy nhất: 5 là giá trị của biểu thức 3 + 2.

- Đây là câu hỏi kết thúc mở, yêu cầu học sinh liên hệ từ những ví dụ cụ thể trước để khái qt hóa cách tính giá trị của biểu thức a + b. Học sinh phải chú ý trong giờ học và biết tư duy từ những cái cụ thể có trước. Học sinh phải hình thành được khái niệm thế nào là giá trị cụ thể của một biểu thức có chứa hai chữ. Điều này yêu cầu các em phải tư duy vấn đề một cách mạch lạc từ các câu hỏi gợi mở phía trên. Sau khi tìm tịi

- Như vậy, mỗi lần thay các chữ a, b bằng các số vào biểu thức a + b, ta tính được bao nhiêu giá trị của biểu thức a + b?

- GV chốt: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức

a + b.

- Mở rộng: Các biểu thức chứa hai chữ có phép tính khác: Hãy chọn một biểu thức có chứa hai chữ bất kì và các giá trị tùy ý rồi tính giá trị của biểu thức đó .

và suy nghĩ, học sinh có thể đưa ra câu trả lời: ta thay các số vào các chữ a, b rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

- Câu hỏi kết thúc đóng, có cấu trúc hồn chỉnh bao gồm dữ liệu đã cho: các chữ số, biểu thức a + b; dữ liệu cần tìm: tính được bao nhiêu giá trị của biểu thức. Học sinh chỉ cần trả lời bằng một con số cụ thể: Mỗi lần thay chữ số a và b bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. Trong trường hợp học sinh trả lời chưa đúng, ví dụ như các em trả lời là được hai giá trị thì lúc đó GV sẽ hỏi thêm câu hỏi: Vì sao? Để học sinh có thể giải thích cho ý kiến của mình. Do đó câu hỏi đóng ban đầu sẽ trở thành câu hỏi nửa cấu trúc như sau: mỗi lần thay các chữ a, b bằng các số vào biểu thức a+ b, ta tính được bao nhiêu giá trị của biểu thức a + b? Vì sao?

- Đây là câu hỏi kết thúc mở, học sinh sẽ không bị ràng buộc bởi các giá trị và biểu thức cho trước như ở câu hỏi trên. Học sinh có thể chọn lựa những giá trị và phép tính khác nhau tùy theo ý

* Như vậy để học sinh biết được thế nào là biểu thức có chứa hai chữ và có khả năng tính giá trị của biểu thức đó tại các cặp giá trị cho sẵn thì cần xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở kết hợp với một vài câu hỏi kết thúc đóng có nhiệm vụ làm câu hỏi gợi mở cho câu hỏi kết thúc mở.

của mình, địi hỏi học sinh phải tự động não suy nghĩ và chọn lựa biểu thức khác nhau. Qua đó hình thành, củng cố mối liên hệ toán học giữa các cặp giá trị riêng của mỗi biểu thức với biểu thức đó. Với u cầu của câu hỏi thì học sinh cần phải làm được 3 bước:

+ Tìm biểu thức có chứa hai chữ: chọn các chữ cái và các phép tính thích hợp. Ví dụ:

x – y.

+ Chọn các cặp giá trị tương ứng. Ví dụ: x = 70, y = 30.

+ Thay các cặp giá trị vào biểu thức chứa hai chữ đã chọn rồi tính ra kết quả. Ví dụ: Thay x = 70, y = 30 vào biểu thức x –y ta được: x – y = 70 – 30

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học. (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)