Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học. (Trang 108 - 121)

Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4.4.Phân tích kết quả thực nghiệm

Bảng 1: Đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống câu hỏi kết thúc mở đã xây dựng trong bài: Biểu thức có chứa hai chữ ( SGK Tốn 4, trang 41).

Nội dung Hệ thống câu hỏi

Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % a. Hình thành khái niệm biểu thức chứa hai chữ.

- Bài toán cho ta

biết điều gì? 12 100 - Muốn biết cả

hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?

- Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì số cá câu được của hai anh em là bao nhiêu?

12 100

- Như vậy thế nào là biểu thức có chứa hai chữ? 12 100 Cho một vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. 12 100 b. Tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ.

Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a+ b ta làm thế nào? 12 100 Hãy chọn một biểu thức có chứa hai chữ bất kì và các giá trị tùy ý rồi tính giá trị của biểu thức đó.

Bảng 2: Đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống câu hỏi kết thúc mở đã xây dựng trong bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

(SGK Tốn 4, trang 47)

Nơi dung

Hệ thống câu hỏi

Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % a. Giới thiệu bài toán Bài toán cho biết điều gì? 12 100 Bài tốn u cầu chúng ta làm gì? 12 100 Vì sao bài tốn này thuộc dạng tốn tìm hai số khi biêt tổng và hiệu? 12 100 b. Hướng dẫn tóm tắt bài tốn Em hãy so sánh hai số được nêu ở đề bài? 12 100

Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn? 12 100 c. Hướng dẫn giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó. - Phần hơn của số lớn so với số bé bằng bao nhiêu? 12 100 - Nếu bớt đi 10 đơn vị ở số lớn thì số lớn như thế nào với số bé? 12 100 - Tổng của hai số lúc đó là bao nhiêu? 12 100 - Muốn tính số bé ta làm thế nào? 12 100

Có số bé rồi, làm thế nào để tính số lớn? 12 100 Dựa vào bài toán mẫu đã giải, em nào có thể nêu cơng thức tìm số bé trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu? 12 100

Từ kết quả thử nghiệm trên đã chứng minh hiệu quả của hệ thống câu hỏi kết thúc mở mà đề tài đưa ra. Do đó việc sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Tốn lớp 4 nói riêng, ở mơn Tốn cấp tiểu học nói chung là rất cần thiết và mang tính khả thi cao.

KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả như sau:

- Tổng quan về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của mơn Tốn ở tiểu học; nội dung chương trình Tốn lớp 4; một số phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại; các loại câu hỏi được sử dụng trong q trình dạy học: câu hỏi kết thúc đóng, câu hỏi kết thúc mở, câu hỏi nửa cấu trúc và tầm quan trọng của việc vận dụng câu hỏi kết thúc mở vào q trình dạy học Tốn.

- Dựa trên cơ sở lí luận về những định hướng đổi mới PPDH Toán ở nhà trường tiểu học nói chung và việc vận dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Toán ở tiểu học nói riêng, chúng tơi đã thiết kế phiếu khảo sát làm cơng cụ để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng các câu hỏi kết thúc mở của GV tiểu học tại trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

Kết quả đợt khảo sát cho thấy:

 Về nhận thức của GV tiểu học đối với việc vận dụng các câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Tốn ở tiểu học: nhìn chung GV có sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Toán ở tiểu học.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế như:

 Nhận thức của một số giáo viên còn chưa đủ sâu sắc.

 Việc vận dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Toán ở tiểu học cịn rất hạn chế và khó khăn.

 Nhiều GV còn thờ ơ, dửng dưng với phong trào đổi mới PPDH ở tiểu học dẫn đến việc bất hợp tác.

- Qua quá trình khảo sát việc vận dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Tốn ở lớp 4, chúng tơi đã đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong 3 nội dung dạy học Tốn lớp 4 đó là: Nhân một số với một hiệu, biểu thức có chứa hai chữ và tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Qua q trình thực nghiệm đã chứng minh hệ thống câu hỏi này rất hiệu quả trong quá trình dạy học Tốn lớp 4 và nhận được sự ủng hộ từ hầu hết các giáo viên. Chúng tơi tin rằng nếu được áp dụng sớm thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong q trình dạy học Tốn lớp 4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa Toán lớp 4, PGS.TS Đỗ Đình Hoan (chủ biên), NXBGD Việt Nam năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học mơn Tốn ở tiểu học – Giáo trình từ xa, Nhà xuất bản Giáo dục.

- Hoa Ánh Tường (2011), Sử dụng câu hỏi kết thúc mở kích thích học sinh giao tiếp Toán học.

- Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

- Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo dục. - Sách giáo viên Toán lớp 4 (2013), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

- Toán và Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học (tài liệu đào tạo giáo viên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

- Nguyễn Duy Thuận (2007), Giáo trình phát triển tư duy Tốn học cho học sinh, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

- Trần Vui (2006), Dạy và học có hiệu quả mơn Tốn theo những xu hướng mới, Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát học sinh.

PHIẾU KHẢO SÁT

Trường Tiểu học:…………………………………………………… Học sinh lớp: ………………………………………………………. Tên: ………………………………………………………………… Các em thân mến!

Để khảo sát việc dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học, nhằm xây dựng các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Toán, mong các em hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn các vào những câu trả lời phù hợp với ý kiến của mình nhất. Cảm ơn các em, chúc các em học tập tốt.

Câu 1. Em có thích giờ học mơn Tốn khơng?

A. Rất thích B. Thích

C. Bình thường D. Khơng

Câu 2. Trong giờ học Tốn, thầy (cơ) có đưa ra nhiều câu hỏi cho các em trả

lời không?

A. Rất nhiều B. Nhiều C. Vừa phải D. Ít

Câu 3. Theo em, các câu hỏi mà thầy (cô) đưa ra như thế nào?

A. Thú vị và hấp dẫn B. Bình thường C. Nhàm chán

Câu 4. Em cảm thấy các câu hỏi mà thầy (cơ) dạy Tốn đưa ra ở mức độ nào?

A. Rất khó B. Khó

C. Bình thường D. Dễ

Câu 5. Trong giờ học Tốn, em có tích cực phát biểu khơng?

A. Rất tích cực B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 6. Khi thầy (cô) dạy Tốn đưa ra câu hỏi thì em thường làm gì?

A. Suy nghĩ tìm cách trả lời B. Nghe bạn trả lời trước C. Chờ thầy (cô) giảng giải D. Thảo luận với các bạn

Câu 7. Nếu em hoặc bạn được gọi trả lời nhưng không trả lời được, thầy (cô)

giáo sẽ:

A. Gọi bạn khác trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Nhắc nhở nên tập trung vào việc học C. Phê bình trước lớp

D. Nêu câu hỏi phụ để em hoặc bạn có thể trả lời, sau đó mới trả lời câu hỏi lúc đầu đưa ra.

Câu 8. Khi trả lời được câu hỏi mà thầy (cô) đưa ra, em cảm thấy như thế nào?

A. Phấn chấn và thích thú B. Bình thường

C. Khơng có cảm giác gì

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT

Trường Tiểu học:…………………………………………………… Giáo viên dạy lớp: ………………………………………………… Q thầy cơ kính mến!

Để xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Toán ở tiểu học, mong quý thầy cô hãy cho biết ý kiến của bản thân về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào những phương án trả lời phù hợp nhất với ý kiến của q thầy cơ hoặc ghi ý kiến của mình vào phần để trống.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

Câu 1.Thầy (cô) thường sử dụng những phương pháp nào trong dạy học Toán

cho học sinh tiểu học?

A. Phương pháp trực quan

B. Phương pháp thực hành luyện tập C. Phương pháp giảng giải minh họa

D. Phương pháp tổ chức nhóm học tập tương tác E. Phương pháp dạy học cá nhân

F. Phương pháp trị chơi học tập Tốn

G. Phương pháp vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề H. Phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo

I. Phương pháp gợi mở vấn đáp

Câu 2. Theo thầy (cơ) học sinh có thích thú với việc học Tốn hay khơng?

A. Rất thích B. Thích

C. Bình thường D. Khơng thích

Câu 3: Khi dạy bài “Dấu hiệu chia hết cho 3” (SGK Toán 4, trang 97), giáo

viên thường đưa ra dạng câu hỏi gợi mở nào sau đây: A. Một số như thế nào thì chia hết cho 3?

B. Số nào sau đây: 123, 657, 890, 452 thì chia hết cho 3? C. Hãy tìm cho cơ những số nào nhỏ hơn 30 mà chia hết cho 3?

D. Ý kiến khác:………………………………………… ……………………

Câu 4. Trong bài “Góc nhọn, góc tù, góc bẹt” (SGK Tốn 4, trang 49), thầy cô

thường sử dụng dạng câu hỏi nào sau đây?

A. Trong các góc sau đây góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt? (kèm theo hình vẽ)

B. Xác định các loại góc đã học trong các hình vẽ sau? Giải thích? (kèm theo hình vẽ)

C. Trong các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt góc nào bé nhất, góc nào lớn nhất?

D. Góc bẹt gấp mấy lần góc vng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5. Khi dạy bài “Diện tích hình thoi” (SGK Tốn 4, trang 142) , ở hoạt

động kiểm tra bài cũ, thầy cô thường dùng dạng câu hỏi nào sau đây? A. Nêu một số đặc điểm của hình thoi ?

B. Xác định tên gọi của các hình sau và giải thích (kèm hình vẽ)?

C. Cho hình thoi ABCD, nêu các cặp cạnh song song và bằng nhau (kèm theo hình vẽ)

D. Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.

Câu 6. Khi dạy bài “Diện tích hình thoi” (SGK Toán 4, trang 142), ở bước

hình thành kiến thức mới, thầy cơ thường dùng dạng câu hỏi nào sau đây? A. Hình thoi có đặc điểm gì?

B. Có cách nào để cắt ghép một hình thoi thành hình chữ nhật?

C. Diện tích hình chữ nhật MNCA và hình thoi ABCD có bằng nhau khơng? Vì sao?

Câu 7. Khi dạy bài “Diện tích hình thoi” (SGK Toán 4, trang 142), ở hoạt

động thực hành luyện tập bài tập 3, giáo viên thường dùng dạng câu hỏi nào? A. Nêu cách tính diện tích hình thoi?

B. Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật đúng hay sai? Vì sao? C. Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?

D. Quan sát hai hình vẽ trên bảng, em có nhận xét gì về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật MNPQ? Giải thích?

Câu 8. Khi dạy bài “Chia một tổng cho một số” (SGK Toán 4, trang 76), ở

bước củng cố bài học, thầy cơ thường làm gì? A. Tổ chức trị chơi

B. u cầu học sinh đọc đồng thanh cách chia một tổng cho một số. C. Có thể giải bài tốn (15 + 45) : 5 bằng những cách nào?

D. Yêu cầu học sinh hoàn thành hết bài tập vào vở.

Câu 9. Khi xây dựng hệ thống câu hỏi trong quá trình dạy học Tốn, thầy (cơ)

thường dựa trên cơ sở nào? A. Loại bài dạy

B. Khả năng của học sinh C. Tâm lí của học sinh

D. Ý kiến khác……………………………………………………………

Câu 10. Theo thầy (cô) bản chất của việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy

học Tốn là gì?

A. Nêu vấn đề để giải quyết các yêu cầu, nhiệm vụ học tập.

B. Tổ chức hoạt động cho học sinh, kích thích tính tích cực, tự giác trong học tập.

C. Hướng dẫn cho học sinh cách suy nghĩ và giải quyết vấn đề đặt ra một cách logic và khoa học, kích thích q trình tư duy Tốn học.

Câu 11. Thầy (cơ) gặp khó khăn gì khi sử dụng hệ thống câu hỏi trong q

trình dạy học Tốn?

A. Mất nhiều thời gian cho việc xây dựng các câu hỏi phù hợp.

B. Có thể làm sự phân bố thời gian trong các hoạt động dạy học bị phá vỡ. C. Giáo viên khó chủ động trước những tình huống sư phạm khi học sinh không hiểu hoặc không thể trả lời câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Trình độ, năng lực của học sinh còn thấp

Câu 12. Khi học sinh không trả lời được câu hỏi giáo viên đưa ra, thầy cơ sẽ làm gì?

A. Gọi học sinh khác trả lời B. Giảng lại cho học sinh

C. Nêu câu hỏi gợi mở có tác dụng tư duy để học sinh suy nghĩ D. Nhắc nhở học sinh cần chú ý trong giờ học

Câu 13. Thầy (cơ) có đề xuất gì về việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong quá

trình dạy học Tốn lớp 4 khơng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HẾT

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi kết thúc mở trong một số nội dung dạy học Toán lớp 4 ở Tiểu học. (Trang 108 - 121)