1.2. Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4
1.2.3 .Yếu tố hình học
2.7. Phân tích kết quả khảo sát
2.7.1. Khảo sát nhận thức của giáo viên về việc sử dụng hệ thống câu hỏi kết thúc
Chúng tôi đã thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến gồm 13 câu hỏi, trong đó có 12 câu hỏi đóng lựa chọn và 1 câu hỏi mở. Đối với câu hỏi đóng, GV chỉ cần khoanh vào đáp án mà mình cho là đúng, có thể chọn hơn 1 đáp án cho mỗi câu hỏi. Đối với câu hỏi mở, GV có thể tự do trả lời theo ý kiến cá nhân của mình vào phần để trống. Trong phiếu này gồm những nội dung khảo sát như: khảo sát mức độ nhận thức của GV tiểu học về các vấn đề liên quan đến dạy học Toán, hứng thú học tập của học sinh đối với mơn Tốn; khảo sát mức độ hiểu biết của GV về câu hỏi kết thúc mở và việc vận dụng nó vào trong q trình dạy học Tốn lớp 4; đồng thời khảo sát những khó khăn mà GV gặp phải trong khi xây dựng và sử dụng các câu hỏi kết thúc mở trong dạy học Toán lớp 4. Sau khi xử lí số liệu, chúng tơi đã thu được kết quả như sau:
.Về nhận thức, chúng tôi đã khảo sát nhận định của GV về mức độ yêu thích mơn Tốn của học sinh và những phương pháp giáo viên đã sử dụng trong q trình dạy học Tốn lớp 4 ở tiểu học. Đồng thời, chúng tôi cũng đã khảo sát mức độ hiểu biết của GV về những vấn đề liên quan đến việc vận dụng câu hỏi kết thúc mở như: cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học Toán 4, bản chất của việc sử dụng hệ thống câu hỏi… và khó khăn mà giáo viên thường gặp trong khi xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Toán 4. Kết quả thu được:
Câu 1. Thầy cô thường sử dụng những phương pháp nào trong dạy học Toán cho học sinh tiểu học?
Bảng 2.1. Phương pháp giáo viên thường sử dụng trong q trình dạy học Tốn.
Phương pháp sử dụng Số phiếu chọn Tỉ lệ (%)
Phương pháp trực quan. 9/12 75 %
Phương pháp thực hành luyện tập. 12/12 100%
Phương pháp giảng giải minh họa. 6/12 50%
tương tác.
Phương pháp dạy học cá nhân. 7/12 58,33%
Phương pháp trò chơi học tập Toán 7/12 58,33% Phương pháp vận dụng dạy học phát
hiện và giải quyết vấn đề.
8/12 66,67%
Phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo.
2/12 16,67%
Phương pháp gợi mở vấn đáp 10/12 83,33%
Biểu đồ 2.1: Phương pháp giáo viên thường sử dụng trong q trình dạy học Tốn.
Như vậy theo biểu đồ trên, có thể thấy giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong q trình dạy học Tốn lớp 4. Tìm hiểu cụ thể hơn, chúng tơi nhận thấy tất cả giáo viên đều sử dụng phương pháp thực hành luyện tập (100%), khoảng 83,33% GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, có 75% GV sử dụng phương pháp trực quan và phương pháp tổ chức nhóm học tập tương tác, 66,67%
GV sử dụng phương pháp vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, có 58,33% GV sử dụng phương pháp dạy học cá nhân và phương pháp trò chơi học tập Toán, khoảng 50% GV sử dụng phương pháp giảng giải minh họa, 16,67% GV sử dụng phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học Tốn. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì các GV đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. Các GV đã sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại để đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất có thể. Tuy nhiên phần lớn các GV vẫn còn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống: 50% GV dùng phương pháp giảng giải minh họa. Các phương pháp dạy học hiện đại đã được áp dụng nhưng tỉ lệ GV áp dụng cịn chưa cao: chỉ có 58,33% GV sử dụng phương pháp dạy học cá nhân và phương pháp trị chơi học tập Tốn, như vậy vẫn còn khoảng 41,67% GV chưa dùng hai phương pháp này trong dạy học Toán, đây là một con số khơng hề nhỏ. Phương pháp tổ chức trị chơi học tập là một trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm kích thích hứng thú học tập, tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, giảm căng thẳng trong giờ học nhưng tỉ lệ GV áp dụng còn chưa cao. Đặc biệt phương pháp vận dụng lí thuyết kiến tạo có tỉ lệ chọn thấp nhất là 16,67%, còn khoảng 83,33% GV không sử dụng phương pháp này trong quá trình dạy học Tốn. Chúng ta đã biết đây là một trong những phương pháp cốt lõi để phát phát triển tư duy Toán học của học sinh nhưng dường như nó vẫn chưa được chú trọng. Điều này cần được khắc phục để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao nhất có thể. Qua biểu đồ trên cịn cho thấy được có đến 83,33% GV chọn phương pháp gợi mở vấn đáp. Đây là một trong những phương pháp được sử dụng chính trong tất cả các tiết dạy, hơn thế nó cịn là phương tiện để GV sử dụng các phương pháp khác như trực quan, tổ chức nhịm học tập tương tác…Do đó, việc xây dựng hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp và kích thích tư duy là một trong những vấn đề cần thiết khi sử dụng phương pháp này.
Câu 2. Theo thầy cơ, học sinh có thích thú với việc học Tốn hay khơng?
Bảng 2.2 Đánh giá của giáo viên về mức độ u thích mơn Tốn của học sinh.
Mức độ Số phiếu Tỉ lệ (%) Rất thích 3/12 25% Thích 8/12 66,67% Bình thường 1/12 8,33% Khơng thích 0/12 0% 25% 66.67% 8.33% 0% Rất thích Thích Bình thường Khơng thích
Biểu đồ 2.2 Đánh giá của giáo viên về mức độ u thích mơn Tốn của học sinh.
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết GV cho rằng học sinh đều rất thích (25%) và thích (66,67%) học mơn Tốn. Như vậy có khoảng 91,67% GV cho rằng học sinh có hứng thú với việc học Toán. Điều này phản ánh quá trình dạy học của GV, đặc biệt là sự tương tác giữa thầy và trị rất lớn thì người GV mới có cảm nghĩ như thế. Đó là một động lực lớn cho mỗi nhà giáo trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên vẫn còn số nhỏ GV vẫn cho rằng học sinh khơng có hứng thú với việc học Toán (8,33%). Đây là thách thức của mỗi nhà giáo
cần phải làm thế nào để học sinh có thể thấy được tầm quan trọng của Toán học trong cuộc sống, từ đó u thích mơn Tốn hơn.
Câu 3.Khi dạy bài “Dấu hiệu chia hết cho 3” (SGK Toán 4, trang 97), giáo viên thường đưa ra dạng câu hỏi gợi mở nào sau đây?
Bảng 2.3. Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học số học Toán lớp 4
Nội dung câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ (%)
A. Một số như thế nào thì chia hết cho 3? 9/12 75% B. Số nào sau đây: 123, 657, 890, 452 thì chia hết
cho 3?
4/12 33,33%
C. Hãy tìm cho cơ những số nào nhỏ hơn 30 mà chia hết cho 3?
3/12 25%
D.Ý kiến khác 0/12 0%
Biểu đồ 2.3. Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học số học Toán lớp 4.
Ở câu hỏi này, chúng tơi đưa ra một vấn đề khi dạy Tốn số học và yêu cầu giáo viên xác định loại câu hỏi thường dùng khi dạy. Đã có 75% GV chọn câu A,
33,33% GV chọn câu B, câu C có 25% GV chọn và các GV khơng có ý kiến khác nào (0%). Như vậy, số GV chọn câu A và câu B là nhiều nhất, tuy nhiên cả hai câu hỏi này đều là câu hỏi kết thúc đóng. Nội dung của câu hỏi A: “Một số như thế nào
thì chia hết cho 3”, câu hỏi này được đưa ra nhằm mục đích giúp cho học sinh nhận
biết được: Nếu một số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Đây là đáp án duy nhất đúng cho câu hỏi này. Nội dung câu hỏi B: “Số nào sau đây: 123, 657, 890, 452 thì chia hết cho 3?”, câu hỏi này được đưa ra để học sinh
có thể áp dụng kiến thức mới học về dấu hiệu chia hết cho 3 để nhận biết cơ bản các số chia hết cho 3. Câu hỏi này cũng chỉ dừng lại ở 1 đáp án đúng: các số chia hết cho 3 là 123, 657 và học sinh chỉ cần nắm được dấu hiệu chia hết cho 3 thì có thể trả lời được mà không cần suy nghĩ hay tìm tịi những kiến thức liên quan khác, những cách làm khác nhau. Do đó cả hai câu hỏi đóng này mặc dù được sử dụng nhiều nhưng khơng có tác dụng tư duy tích cực cho học sinh. Câu hỏi C: “Hãy tìm
cho cơ những số nào nhỏ hơn 30 mà chia hết cho 3?”
đây là một dạng câu hỏi kết thúc mở. Để trả lời được câu hỏi này thì học sinh ngồi việc nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 thì cần phải linh hoạt suy nghĩ và tìm tịi những số mang đặc điểm chia hết cho 3 nhưng nhỏ hơn 30. Học sinh có thể tìm đáp án bằng cách:
+ Dựa vào bảng chia 3, học sinh có thể tìm ra những số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30: 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27. Đối với những học sinh khá, giỏi các em có thể nghĩ ra cách làm này một cách nhanh chóng.
+ Đối với những học sinh khả năng học Toán cịn yếu thì các em có thể liệt kê ra các số từ 1 đến 30 và sau đó chọn ra những số chia hết cho 3.
Mặc dù với câu hỏi này có 2 cách làm và tùy theo năng lực mà mỗi em có cách làm khác nhau, tuy nhiên sau khi học sinh trả lời, GV cần hướng dẫn cách làm thứ nhất cho các em vì nó nhanh chóng, khơng mất nhiều thời gian.
Việc lồng ghép hai yêu cầu trong cùng một câu hỏi địi hỏi học sinh phải tích cực tư duy để trả lời. Học sinh có thể có những đáp án đúng khác nhau, tùy theo khả năng của mỗi em mà các em có thể tìm được bao nhiêu số thỏa mãn u cầu câu
hỏi. Như vậy, câu hỏi này rất cần thiết trong việc phát triển tư duy của học sinh, nhưng nó được chỉ được dùng bởi 25% GV, một con số cịn nhỏ. Trong chương trình lớp 4 thì số học chiếm phần lớn nội dung chương trình, việc GV sử dụng hầu hết các câu hỏi kết thúc đóng sẽ hạn chế khả năng tư duy của học sinh, do đó cần phải khắc phục kịp thời.
Câu 4. Trong bài “Góc nhọn, góc tù, góc bẹt” (SGK Tốn 4, trang 49), thầy cô thường sử dụng dạng câu hỏi nào sau đây?
Bảng 2.4. Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học hình học Tốn lớp 4.
Nội dung câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ (%)
A. Trong các góc sau đây góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt? (kèm theo hình vẽ ).
6/12 50%
B. Xác định các loại góc đã học trong các hình vẽ sau? Giải thích? (kèm theo hình vẽ)
8/12 66,67%
C. Trong các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt góc nào bé nhất, góc nào lớn nhất?
5/12 41,67%
Biểu đồ 2.4. Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học hình học Tốn lớp 4
Trong câu hỏi về dạy học hình học này, chúng tơi đưa ra 4 câu hỏi mà GV có thể sử dụng trong q trình dạy học Tốn. Có 66,67% GV chọn câu B, 50% GV chọn câu A, 41,67% GV chọn câu C và ở câu D thì có 33,33% GV chọn. Câu B là câu hỏi có tỉ lệ chọn cao nhất, đây là một điều đáng mừng vì đây là câu hỏi kết thúc mở. Để trả lời được câu hỏi này, học sinh cần phải nắm rõ các loại góc đã học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vng…Dựa vào mỗi hình vẽ và khả năng của từng em mà học sinh đưa ra câu trả lời khác nhau, đồng thời câu hỏi còn yêu cầu học sinh giải thích đáp án của mình. Thơng qua việc giải thích, GV có thể biết được con đường tư duy của các em. Từ đó, hiểu được những ưu điểm cũng như những thiếu sót cần bổ khuyết trong học tập Tốn của từng em, góp phần nâng cao năng lực học tập Toán. Mặc dù tỉ lệ GV sử dụng câu hỏi kết thúc mở cao nhất nhưng bên cạnh đó, tỉ lệ chọn câu hỏi kết thúc đóng vẫn cịn cao. Cả 3 câu A, câu C và câu D đều là câu hỏi kết thúc đóng. Mặc dù việc lồng ghép các loại câu hỏi trong dạy học là cần thiết nhưng cần phải ưu tiên sử dụng câu hỏi kết thúc mở nhiều hơn, đặc biệt là trong dạy học các yếu tố hình học.
50% 66.67% 41.67% 33.33% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% A B C D Sửdụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học hình học
Câu 5. Khi dạy bài “Diện tích hình thoi” (SGK Tốn 4, trang 142) , ở hoạt động kiểm tra bài cũ, thầy cô thường dùng dạng câu hỏi nào sau đây?
Bảng 2.5 Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở ở hoạt động kiểm tra bài cũ trong dạy học Toán 4.
Nội dung câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ (%)
A. Nêu một số đặc điểm của hình thoi? 8/12 66,67% B. Xác định tên gọi của các hình sau và giải thích
(kèm hình vẽ)?
2/12 16,67%
C. Cho hình thoi ABCD, nêu các cặp cạnh song song và bằng nhau (kèm theo hình vẽ).
5/12 41,67%
D. Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 3/12 25%
Biểu đồ 2.5 Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở ở hoạt động kiểm tra bài cũ trong dạy học Tốn 4.
Để tìm hiểu GV sử dụng loại câu hỏi nào trong hoạt động kiểm tra bài cũ, chúng tôi đã thiết kế câu hỏi như trên và đạt kết quả như sau: tỉ lệ GV chọn câu A là cao nhất: 66,67%, 41,67% GV chọn câu C, ở câu D có 25% GV chọn và thấp nhất là câu B với 16,67%. Trong 4 câu hỏi đưa ra, 3 câu A, câu C, câu D là những câu hỏi đóng. Ở câu A chỉ yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ: đặc điểm của hình thoi là có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. Ở câu C, học sinh chỉ cần nắm được đặc điểm của hình thoi thì có thể nêu được các cặp cạnh song song và bằng nhau. Còn ở câu D chỉ yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. Ở cả 3 câu hỏi đóng này, dữ liệu câu hỏi đưa ra rất rõ ràng và xác định. Học sinh chỉ cần dựa theo những dữ liệu này để có thể xác định được câu trả lời mà không cần phải suy nghĩ và chọn lựa. Còn ở câu hỏi kết thúc mở - câu B:
“Xác định tên gọi của các hình sau và giải thích (kèm hình vẽ)”. Ở câu này, học
sinh phải quan sát các hình vẽ trực quan, sau đó huy động nguồn kiến thức cũ về đặc điểm các hình đã học như hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật…để xác định câu trả lời, đồng thời lí giải vì sao chọn đáp án đó. Câu hỏi B khơng đưa ra dữ liệu cụ thể, xác định, giới hạn để học sinh có thể dựa vào đó mà trả lời. Nó yêu cầu học sinh tự chủ động tìm tịi và lí giải ý kiến của mình. Đây là một câu hỏi rất hay, tuy nhiên nó chỉ chiếm 16,67% trong tổng số các câu hỏi mà GV sử dụng. Hoạt động kiểm tra bài cũ là hoạt động nhằm mục đích kiểm tra những kiến thức cũ của học sinh phục vụ cho việc học bài mới, do đó việc sử dụng các câu hỏi kết thúc mở là một sự lựa chọn hiệu quả nhất.
Câu 6. Khi dạy bài “Diện tích hình thoi” (SGK Tốn 4, trang 142), ở bước hình thành kiến thức mới, thầy cơ thường dùng dạng câu hỏi nào sau đây?
Bảng 2.6 Mức độ sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong hoạt động hình thành kiến thức mới cho học sinh.
Nội dung câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ