Thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện bà vì, thành phố hà nội (Trang 45 - 47)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn huyện Ba vì, thành phố Hà Nội

3.2.2. Thu thập dữ liệu

3.2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Dựa vào các số liệu đã công bố như Niên giám thống kê, các loại sách báo, tạp chí, văn bản có chứa nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu.

3.2.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp

- Điều tra:

Đề tài tiến hành điều tra ngẫu nhiên 120 khách du lịch chia đều tại 03 điểm du lịch chính. Sau khi thu thập số liệu, trong q trình tổng hợp và phân tích sẽ tiến hành phân tổ theo các nhóm tuổi khác nhau như sau:

Bảng 3.2. Đối tượng khảo sát

STT Đối tượng phỏng vấn Số phiếu

1 Khách du lịch 120

- KDL Ao Vua 40

- KDL Khoang xanh – Suối Tiên 40

- KDL VQG Ba Vì 40 2 Cán bộ quản lý 5 3 Hộ kinh doanh dịch vụ 10 4 Hướng dẫn viên du lịch 5 Tổng số 140 Nguồn: Tác giả (2018)

+ Nhóm đối tượng dưới 18 tuổi: bắt đầu khám phá về du lịch sinh thái thơng qua nhóm tự tổ chức hoặc nhà trường tổ chức.

+ Nhóm đối tượng từ 18 đến dưới 35 tuổi: Độ tuổi ưa thích khám phá, thường là nhóm hoặc gia đình tự tổ chức.

+ Nhóm đối tượng từ 35 tuổi trở lên: Độ tuổi không đề cao sự khám phá, hướng tới các dịch vụ nghỉ dưỡng nhiều hơn, nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch sinh thái cũng có nhiều khác biệt so với các nhóm trong độ tuổi trẻ hơn.

Đồng thời đề tài cũng tiến hành phỏng vấn các hộ kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn và một số hướng dẫn viên du lịch tại các điểm nghiên cứu. - Phỏng vấn sâu:

Tiến hành phỏng vấn sâu với các đối tượng cán bộ quản lý liên quan đến lĩnh vực du lịch sinh thái và các hộ kinh doanh dịch vụ tại các điểm du lịch sinh thái.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện bà vì, thành phố hà nội (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)