Đối với Thành ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện bà vì, thành phố hà nội (Trang 96 - 108)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

5.2.2.Đối với Thành ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộ

5.2. Kiến nghị

5.2.2.Đối với Thành ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộ

giải pháp nhằm phát triển tài nguyên DLST như tăng cường công tác bảo vệ, kiểm tra, đánh giá nhằm bảo vệ tài nguyên DLST, bổ sung và làm đa dạng thêm nguồn tài nguyên; (2) Nhóm giải phát phát triển sản phẩm DLST như ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, tiếp tục đầu tư phát triển các sản phẩm DLST hiện có, phát triển dịch vụ, xây dựng và phát triển các tuyến du lịch; (3) Nhóm giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng; (4) Nhóm giải phát phát triển nguồn nhân lực; (5) Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách như: tăng cường công tác quản lý nhà nước, xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, huy động nguồn lực thực hiện phát triển DLST và (6) Nhóm các giải pháp về hoạt động tuyên truyền quảng bá.

5.2. KIẾN NGHỊ

5.2.1. Đối với Nhà nước

- Cần tiến hành rà sốt các chính sách, quy định đặt ra để có những chỉnh lý phù hợp, tránh chồng chéo trong công tác quy hoạch phát triển du lịch.

- Sớm phê duyệt Quy hoạch phát triển phát triển khu vực Ba Vì – Suối Hai thành khu du lịch quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Tiếp tục hỗ trợ về vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực trong công tác quản lý du lịch phục vụ công tác phát triển du lịch.

5.2.2. Đối với Thành ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Nội

- Để nghị UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các Sở, ngành của thành phố Hà Nội đẩy nhanh tiến độ hồn thành Quy hoạch phát triển khu vực Ba Vì – Suối Hai thành khu du lịch quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trình thủ tướng chính phủ phê duyệt.

- Đề nghị UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở du lịch Hà Nội sớm triển khai thực hiện Dự án phát triển du lịch sinh thái tại khu vực Ba Vì.

- Đầu tư kinh phí cho cơng tác quy hoạch: Quy hoạch chi tiết du lịch Sườn tây núi Ba Vì, khu nước khống nóng Thuần Mỹ.

- Chỉ đạo rà soát, xem xét, thúc đẩy việc triển khai các dự án đang thực hiện trên địa bàn để tránh làm lãng phí nguồn tài nguyên du lịch của huyện.

- Giải quyết đất nông lâm trường đã cổ phần hóa những sử dụng không hiệu qua chuyển sang thực hiện các dự án phát triển du lịch sinh thái.

- Tiếp tục hỗ trợ về nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện, cấp nước sạch phục vụ phát triển du lịch. Đặc biệt trong thời gian tới cần đầu tư kinh phí xây dựng tuyến đường thuộc khu du lịch Suối Hai – Tây Ba Vì nhằm hồn thiện hạ tầng cơ sở khu du lịch Suối Hai – Tây Ba Vì.

5.2.3. Đối với Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì

- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Ba Vì, phân cơng rõ ràng nhiệm vụ cho từng cơ quan đơn vị trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về du lịch; quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường; tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về phát triển du lịch.

- Chủ động nghiên cứu, đề xuất với thành phố về cơ chế thu hút vốn đầu tư vào khu du lịch Ba Vì

- Xem xét cân đối nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách huyện, ưu tiên đầu tư kinh phí cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch trên địa bàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Buckley R. (1994). Địa lý du lịch (dịch bởi Nguyễn Minh Tuệ). Nhà xuất bản Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội.

2. Chi cục Thống kê huyện Ba Vì (2018). Báo cáo thống kê năm 2017 huyện Ba Vì, Hà Nội.

3. Dương Thị Hồng Hạnh (2012). Bài giảng Tài nguyên du lịch. Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

4. Đỗ Vân Hà (2013). Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

5. Hà Văn Sự (2002). Phát triển kinh tế nông thôn phục vụ du lịch. Tạp chí Du lịch Việt Nam. (18). tr. 5-10 .

6. Hiệp hội Du lịch sinh thái (ESP) (1998). Du lịch sinh thái - Ecotourism (dịch bởi Lê Huy Bá). Nhà xuất bản Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

7. Huyện ủy Ba Vì (2011). Nghị quyết 09-NQ/HU ngày 31/03/2011 về "Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2011 - 2015 và những năm tiếp theo". Hà Nội.

8. Khuyết danh (2016). Nhìn lại 5 năm phát triển du lịch trên địa bàn huyện Ba Vì và định hướng 5 năm tới. Cổng thơng tin điện tử huyện Ba Vì. Truy cập ngày 07/11/2018 tại: http://bavi.hanoi.gov.vn/du-lich-le-hoi/-/asset_publisher/JjvUR71JKnMh/content/nhin- lai-5-nam-phat-trien-du-lich-tren-ia-ban-huyen-ba-vi-va-inh-huong-5-nam-toi

9. Khuyết danh (2014). Phát triển du lịch Ba Vì theo hướng thân thiện, bền vững. VISTA – Hiệp hội lữ hành Việt Nam. Truy cập ngày 01/11/2018 tại

http://www.vista.net.vn/tin-du-lich/phat-trien-du-lich-ba-vi-theo-huong-than- thien-ben-vung.html

10. Ngô Văn Hà (2016). Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ. Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

11. Nguyễn Thế Chính (2013). Giải pháp phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hồ (2004). Giáo trình Kinh tế du lịch. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Đình Hồ (2004). Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. (4). tr. 21-29.

14. Nguyễn Đình Hoè và Vũ Văn Hiếu (2001). Du lịch bền vững. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Nguyễn Ngọc Kha (2008). Một số vấn đề chung về du lịch và du lịch sinh thái. Nhà xuất bản Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội.tr 23-26.

16. Nguyễn Ngọc Long (2000). Giáo trình Triết học Mác - Lê nin. NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. tr 23-28.

17. Nguyễn Văn Lưu (1998). Thị trường du lịch. Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Phú (2011). Phát triển tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Thái Nguyên.

Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học sư phạm Thái nguyên. tr. 34 - 39.

19. Nguyễn Văn Thanh (2005). Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường. Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội. tr 23 - 33.

20. Nguyễn Xuân Thảo và Ló Đăng Bật (2005). Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội. tr. 34-45.

21. Phan Thị Thái Hà (2012). Phát triển hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch của các trung tâm xúc tiến du lịch tại các địa phương. Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội. 22. Phan Quang Huy (2002). Góp ý kiến để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn. Tạp chí Du lịch Việt Nam (10). tr.8-14.

23. Phạm Đức Ánh (2002). Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững. Tạp chí Du lịch Việt Nam. (2). tr. 23-29.

24. Phạm Thị Minh Hòa (ngày 22/7/2014). Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch sinh thái. Báo Bắc Giang. (31). tr.12-15.

25. Phạm Trung Lương (2002). Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Tr 17-19.

26. Phạm Văn Vận (ngày 17/5/2014). Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế. Báo Nhân dân. (22). tr. 8-10.

27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/ 6/ 2005, Hà Nội.

28. Thành ủy Hà Nội (2016). Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 26/06/2016 về phát triển du lịch thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 và những năm tiếp theo. Hà Nội.

29. Trần Đức Thanh (2000). Nhập môn khoa học du lịch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30. Trần Thị Tuyết (2008). Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

31. Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (2017). Báo cáo số 528/BC-UBND của UBND huyện Ba Vì ngày 14/11/2017 về Kết quả công tác phát triển du lịch giai đoạn 2015 – 2017 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2018 – 2021. Hà Nội.

32. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1999). Pháp lệnh du lịch Việt Nam, Hà Nội. Tr.26.48. 33. Wood M.E. (1991). Du lịch sinh thái những nguyên tắc – thực hành và chính sách

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MỘT SĨ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ

Huyện ủy Ba Vì

Núi Ba Vì. Ảnh: Internet

Thác Cổng trời đổ từ đỉnh núi xuống. Ảnh: Internet

Ao Vua. Ảnh: Internet

Hồ Tiên Sa. Ảnh: Internet

Tản Đà Spa Resort. Ảnh: Internet

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH DU LỊCH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ

Ngày tháng năm khảo sát:………………………………………………………….......... Điểm du lịch: ………………………………………………………………………… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tin KDL:

Họ và tên: …………………………………………………………………….................. Độ tuổi: ……………………………………………………………………………… Nơi ở hiện nay: …………………………………………………………………………

Bảng câu hỏi:

1/ Bạn đi du lịch theo hình thức tổ chức nào?

a. Gia đình b. Tập thể c. Đi theo tour

2/ Bạn đánh giá như thế nào về tài nguyên du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Ba Vì? a. Rất hài lịng b. Hài lịng c. Bình thường

d. Khơng hài lịng e. Rất khơng hài lịng

Lý do tại sao: …………………………………………………………………………… 3/ Bạn đánh giá như thế nào về cảnh quan môi trường tại điểm du lịch sinh thái này? a. Rất hài lịng b. Hài lịng c. Bình thường

d. Khơng hài lịng e. Rất khơng hài lịng

Lý do tại sao: …………………………………………………………………………… 3/ Bạn đánh giá như thế nào về sản phẩm du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Ba Vì? a. Rất hài lịng b. Hài lịng c. Bình thường

d. Khơng hài lịng e. Rất khơng hài lịng

Lý do tại sao: …………………………………………………………………………… 4/ Thời gian đi du lịch của bạn là bao lâu? …………………………………………… 5/ Bạn lưu trú tại hình thức cơ sở lưu trú nào trong quá trình đi du lịch tại đây? a. Khách sạn b. Nhà nghỉ c. Hình thức cơ sở lưu trú khác

6/ Bạn đánh giá như thế nào về dịch vụ lưu trú phục vụ du lịch sinh thái tại điểm du lịch?

a. Rất hài lòng b. Hài lịng c. Bình thường d. Khơng hài lịng e. Rất khơng hài lịng

Lý do tại sao: …………………………………………………………………………… 7/ Bạn đã thưởng thức các món ăn đặc sản của địa phương chưa?

a. Đã thưởng thức món ăn b. Chưa thưởng thức món ăn

8/ Bạn đánh giá như thế nào về dịch vụ ăn uống phục vụ du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Ba Vì? Tiêu chí đánh giá Mức độ hài lịng Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Cảm quan các món ăn Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh khu vực ăn uống Sự phong phú về chủng loại

9/ Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng phục vụ của cán bộ - CNV tại điểm du lịch? a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Bình thường

d. Khơng hài lịng e. Rất khơng hài lịng

Lý do tại sao: …………………………………………………………………………… 10/ Theo bạn, để phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Ba Vì, cần có những giải pháp nào?

…………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………….............

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện bà vì, thành phố hà nội (Trang 96 - 108)