Rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu DỰ báo rủi RO tín DỤNG TRONG đầu tư PHÁT TRIỂN đội tàu CONTAINER của VIỆT NAM 55 (Trang 62 - 70)

* Khái niệm

ThEo quan niệm của ủy ban BaSEl thì “Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận”[33, tr 23] Tại Việt Nam quan điểm của TS Nguyễn Đức Tú (2012) cho rằng “rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra Sự khác biệt không mong muốn giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng đúng hạn, nhận được đầy đủ gốc và lãi Rủi ro tín dụng Sẽ dẫn đến tổn thất tài chính tức là giảm thu nhập rịng và giảm giá trị thị trường của vốn”[41, tr33] Các khái niệm trên phản ánh đầy đủ bản chất về rủi ro tín dụng Phân tích Sâu về nội hàm tín dụng giữa hai chủ thể là Bên cho vay và Bên vay, có thể thấy RRTD là những bất trắc khơng mong đợi trong quan hệ tín dụng giữa hai chủ thể Khác với các loại rủi ro khác RRTD chỉ có xác Suất xảy ra khi xuất hiện quan hệ tín dụng Tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền Sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người

đi vay có nghĩa vụ trả Số tiền hoặc giá trị hàng hố đã vay có kèm hoặc khơng kèm thEo một khoản lãi vào một thời điểm mà hai Bên đã thỏa thuận Trong quan hệ tín dụng ta thấy có hai vấn đề quan trọng, thứ nhất là Sự hoàn trả đầy đủ về giá trị gốc và lãi, thứ hai là Sự hoàn trả vào một thời điểm đã xác định[9, tr 56; 34, tr 114] Việc vi phạm một trong hai nguyên tắc trên Sẽ dẫn tới những tổn thất tài chính đối với người cho vay như tổn thất về việc không thu lại được tiền gốc đã bỏ ra, tổn thất về không thu được lãi đã dự kiến Những tổn thất trên trong quan hệ tín dụng chính là RRTD[34, tr 34] Do đó, rủi ro tín dụng phát Sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh tốn nợ gốc và lãi khơng đúng kỳ hạn [34, tr 33] Từ nhận định này tác giả cũng xác lập việc dự báo RRTD Sẽ đứng trên góc độ của chủ thể của rủi ro, cụ thể là các tổ chức tín dụng tài trợ vốn vay

Dựa thEo lý luận của quốc tế và các chuyên gia, để làm rõ và thể chế hóa về RRTD, pháp luận Việt Nam cụ thể là Quyết định

493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nước có nêu “RRTD trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình thEo cam kết” [52] Như vậy Quyết định trên quy định rõ RRTD là rủi ro của tổ chức tín dụng, do đó việc xác định chủ thể rủi ro tín dụng tại luận án này được thực hiện trên góc độ của Ngân hàng là phù hợp cả về lý luận và thực tiễn

Trong hoạt động kinh doanh, các tổ chức tín dụng tài trợ vốn cho nhiều lĩnh vực như xây lắp, thương mại, Sắt thép, cảng biển … mỗi lĩnh vực có đặc điểm khác nhau Trong đề tài của tác giả, luận án đi Sâu nghiên cứu dự báo RRTD trong đầu tư phát triển đội tàu ContainEr của Việt Nam

* Các hình thức của RRTD

RRTD xảy ra khi người vay không trả được nợ lãi và hoặc nợ gốc đúng hạn và đầy đủ[34, tr 33] ThEo phương thức quản lý RRTD hiện nay, người ta chia RRTD thành bốn cấp độ thEo mức độ tổn thất của rủi ro

Thứ nhất, Lãi vay không thu được đúng hạn: Cấp độ thấp nhất khi người vay khơng trả được chi phí lãi đúng hạn, hình thức rủi ro này được xếp vào mức độ rủi ro thấp vì tổn thất nhỏ và khả năng khắc phục của người vay dễ dàng nhất

Thứ hai, không thu được gốc đúng hạn: Khi không thu được gốc đúng hạn mức độ tổn thất tăng lên khi một phần do một lượng vốn vay chưa thu về thEo cam kết và khả năng mất vốn tăng lên

Thứ ba, không thu được đủ lãi vay: Khi người cho vay không thu được đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho người cho vay và xác Suất xảy ra rủi ro tiếp tục tăng cao

Thứ tư, khơng thu đủ tiền gốc cho vay: Tình huống xấu nhất xảy ra khi không thu đủ tiền gốc cho vay và lúc này người cho vay đã bị mất vốn Tại thời điểm này, người cho vay Sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ khơng có khả năng thu hồi hoặc phải xố nợ, coi như khép lại một hợp đồng tín dụng khơng có hiệu quả và tổn thất xẩy ra bằng Số tiền gốc khơng thu hồi được

Trên đây là bốn hình thức riêng biệt của RRTD trong hoạt động tín dụng nói chung và của tín dụng đầu tư tàu containEr nói riêng, trong thực tế RRTD xẩy ra có thể chỉ xuất hiện một hình thức và cũng có thể nhiều hình thức cùng đồng thời xuất hiện Có thể tại một thời điểm khoản vay phát Sinh RRTD xong Sau đó khắc phục được và trở lại bình thường Bên cạnh đó có những khoản quá hạn gốc và lãi vay chịu thêm khoản lãi phạt,

để hỗ trợ khách hàng khi khó khăn ngân hàng thực hiện miễn giảm lãi và thu toàn bộ nợ gốc như vậy khoản nợ hết xong về mặt tổn thất ngân hàng đã gánh chịu

Từ thực tiễn này để tiêu chuẩn hóa RRTD được thống nhất Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005[52] Quyết định đã phân loại khoản vay của khách hàng căn cứ thEo Số ngày quá hạn mà không quan tâm tới quá hạn gốc hay lãi hay cả hai ThEo đó các khoản nợ được phân loại thành 5 nhóm nợ và từ nhóm 3 trở lên mới xác định là nợ xấu Việc quy định trên giúp loại bỏ những nguyên nhân mang tính chủ quan và tức thời, Bên vay vốn có 90 ngày kể từ thời điểm phải hoàn trả gốc, lãi Để đảm bảo đúng thực tiễn về rủi ro tín dụng thEo quy định của nhà nước, tại luận án này khi nghiên cứu về RRTD trong cho vay đầu tư tàu containEr tác giả chỉ xét các khoản nợ nhóm 3 trở lên là phát Sinh RRTD mà khơng quan tâm tới hình thức cụ thể của RRTD này

Với cơ Sở xác định rủi ro tín dụng như trên, tác giả thu thập Số liệu về các khoản vay vốn của các doanh nghiệp có đầu tư phát triển đội tàu containEr thơng qua Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia[68] Trung tâm là đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhàn nước Việt Nam có nhiệm vụ thu thập, lưu trữ và cung cấp thông tin liên quan tới lịch Sử tín dụng của các tổ chức và cá nhân tại Việt Nam Thơng tin tín dụng do trung tâm cung cấp Sẽ giúp xác định nhóm nợ của Bên vay vốn tại một thời điểm lịch Sử và thời điểm hiện tại CIC có nhiệm vụ yêu cầu các ngân hàng, tổ chức cho vay vốn tín dụng gửi hồ Sơ lên cho CIC để họ cập nhật danh Sách những khách hàng có vay vốn tín dụng Từ nguồn thơng tin này, CIC Sẽ tiến hành tổng kết, phân loại và xác định nhóm nợ cũng như cho điểm tín

dụng với từng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Như vậy tác giả Sử dụng kết quả tra cứu từ CIC đảm bảo độ tin cậy cao phục vụ tốt cho nghiên cứu

* Các nguyên nhân dẫn đến RRTD

- Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh gồm[33, tr 25]:

Môi trường kinh tế: Mơi trường kinh tế có tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp Môi trường kinh tế lành mạnh, các thành phần trong mơi trường đó tốt Sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động trong mơi trường đó phát triển tốt Ngược lại mơi trường kinh tế kém phát triển Sẽ cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đối với Ngân hàng

Mơi trường chính trị, xã hội: bao gồm các yếu tố về Sự ổn định về chính trị, trình độ dân trí, tâm lý, tệ nạn xã hội … Các yếu tố này minh bạch, rõ ràng và ổn định Sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển Ngược lại, nếu doanh nghiệp ln phải đặt ra trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn, tệ nạn xã hội tràn lan…, từ đó gây ra rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với RRTD nói riêng

Mơi trường pháp lý: Môi trường này phụ thuộc vào hành lang pháp lý chặt của nhà nước Nếu các quy định pháp luật rõ ràng, công bằng Sẽ làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế với nhau cũng như giữa các tổ chức kinh tế đó với người cho vay (ở đây chủ yếu xét đến các tổ chức tín dụng) Ngược lại, hệ thống pháp lý lỏng lẻo Sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nên tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, lợi ích nhóm … từ đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kéo thEo khả năng thanh toán nợ vay cũng ảnh hưởng

Môi trường quốc tế: Xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hưởng rất lớn đến kinh doanh kinh tế Quan hệ kinh tế mở rộng ra các nước đã tạo Sự ràng buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủi

ro mang tính hệ thống Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ giai đoạn 1997- 1998 và 2008-2009 là một bằng chứng điển hình Nó đã dẫn đến Sự phá Sản của hàng trăm Ngân hàng (riêng tại Mỹ trong năm 2009 có hơn 100 Ngân hàng bị phá Sản[14, tr83-89])

- Nguyên nhân từ phía người vay[33, tr26]: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTD cho các tổ chức tín dụng ThEo các nhà quản trị rủi ro ngân hàng, nguyên nhân từ phía người vay bao gồm các nhân tố Sau:

Kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư: Trong đầu tư dự án nói chung và đầu tư tàu containEr nói riêng nguồn hồn trả vốn chính là doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Khi lập dự án chủ đầu tư đều xây dựng phương án khai thác, dự kiến dòng tiền và cân đối nguồn trả nợ một cách tỷ mỉ[1, tr 13] đảm bảo tính khả thi Như vậy nếu người vay vốn có kinh nghiệm quản lý điều hành tốt Sẽ tạo ra nguồn thu nhập tốt để trả nợ

Uy tín của chủ đầu tư: Phản ánh mức độ trách nhiệm, thái độ hợp tác và năng lực trả nợ của người vay Uy tín chủ đầu tư cao thì trách nhiệm với khoản vay Sẽ cao nhờ đó giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng hiện nay để lượng hóa và đảm bảo khách quan khi đánh giá uy tín của chủ đầu tư các tổ chức tín dụng Sử dụng có hệ thống đánh giá hạng tín nhiệm

Tổng mức đầu tư: Là quy mơ nguồn vốn bỏ ra để hình thành tài Sản đầu tư Chi phí vốn ban đầu này được thu hồi dần thơng qua chi phí khấu hao Mặt khác với hệ Số nợ cao đồng nghĩa với việc RRTD tăng thEo vì với việc Sử dụng nguồn vốn vay lớn trong đầu tư, chủ đầu tư chịu cùng lúc hai áp lực tài chính Thứ nhất là áp lực phải thanh tốn chi phí lãi vay lớn, thứ hai là áp lực phải thanh tốn hồn trả nợ gốc cũng rất lớn Với áp lực tài chính lớn, trong điều kiện hoạt động kinh doanh thuận lợi khi đang ở giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh tế các chủ đầu tư vẫn có đủ khả năng

thanh tốn thEo các cam kết, tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế khó khăn Bên vay Sẽ khơng đủ khả năng tạo ra nguồn lực đủ lớn để thực hiện các cam kết thanh toán và tất yếu dẫn đến RRTD

Suất đầu tư: Là Số vốn đầu tư bỏ ra trên một đơn vị đo lường tùy thEo đặc điểm tài Sản đầu tư như tấn, mét, … Suất đầu tư cho biết hiệu quả của đồng vốn khi đầu tư tài Sản Suất vốn đầu tư càng thấp càng giảm rủi ro cho dự án và cũng giảm rủi ro tín dụng

Suất vay vốn: Suất vay vốn phản ánh quy mô vốn vay trên một đơn vị khai thác thực tế Suất vay vốn càng nhỏ áp lực tài chính để trả gốc và lãi trên một đơn vị khai thác càng thấp nhờ đó khả năng rủi ro tín dụng được giảm thiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng tài chính của chủ đầu tư: Khả năng tài chính của chủ đầu tư ảnh hưởng đến Sức ép trả nợ tổng thể của chủ đầu tư đối với tất cả các nghĩa vụ của doanh nghiệp Khả năng tài chính của chủ đầu tư thể hiện qua chỉ Số Hệ Số nợ (Hệ Số nợ = Tổng nghĩa vụ nợ/Tổng nguồn vốn) Hệ Số nợ càng thấp thì rủi ro tổng thể của doanh nghiệp đầu tư giảm qua đó giảm rủi ro lên dự án đầu tư cần xEm xét

Lãi Suất vay vốn: Lãi Suất vay vốn thể hiện chi phí phải trả cho việc Sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư, trong điều kiện cạnh tranh cao giữa các Ngân hàng như hiện nay, lãi Suất vay vốn dành cho các dự án không giống nhau Dự án càng khả thi, chủ đầu tư tốt được áp dụng lãi Suất thấp Như vậy nếu được áp dụng lãi Suất thấp Sẽ giảm được chi phí tài chính trong hoạt động kinh doanh từ đó giảm thiểu rủi ro khơng có khả năng trả nợ lãi vay dẫn tới RRTD

Chi phí khấu hao: Chi phí khấu hao = Tổng mức đầu tư/Thời gian khấu hao Chi phí khấu hao phản ánh hai chỉ tiêu là tổng mức đầu tư và thời gian khai thác dự kiến Do đó với chi phí khấu hao càng thấp giúp chi

phí khai thác dự án càng thấp từ đó làm cho Sức cạnh tranh của tàu So với các tàu khác tốt hơn Chi phí khấu hao có ý nghĩa lớn ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án do đó các chủ đầu tư thường cân đối giữa việc đầu tư tàu mới với mức đầu tư cao Song thời gian khai thác dài hay đầu tư tàu cũ với mức đầu tư thấp Song thời gian khai thác lại ngắn hơn

Thời gian vay vốn: Thời gian vay vốn càng dài nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi càng tăng điều này làm tăng dòng tiền chi của dự án và làm giảm hiệu quả kinh tế đầu tư và làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng

- Nguyên nhân từ phía các tổ chức tín dụng:

Rủi ro tín dụng cịn xuất phát từ chính bản thân các tổ chức tín dụng Nguyên nhân từ phía người cho vay được tổng hợp thành hai loại Một là các yếu tố liên quan tới chi phí vốn vay như lãi Suất vay vốn, tỷ lệ tài trợ vốn vay, thời gian vay Hai là các yếu tố liên quan tới đạo đức làm cho việc đánh giá thiếu khách quan, minh bạch[7, tr 13]

Qua nghiên cứu cơ Sở lý luận về các nguyên nhân dẫn có ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng tác giả thấy rằng có rất nhiều nhân tố tác động tới rủi ro tín dụng Trong Số đó có những nhân tố chủ yếu mang tính chủ quan và có ảnh hưởng trọng yếu tới rủi ro tín dụng, có những nhân tố mang tính thứ yếu, khách quan ảnh hưởng như nhau tới rủi ro tín dụng Chính vì vậy, trong nghiên cứu của tác giả để tập trung vào các nhân tố trọng yếu tác giả giả định các yếu tố từ mơi trường kinh doanh là ổn định trong Suốt q trình vay vốn vì vậy tác giả khơng xét đến các yếu tố thứ yếu này trong q trình mơ hình hóa tốn học xây dựng mơ hình dự báo rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tàu containEr

Một phần của tài liệu DỰ báo rủi RO tín DỤNG TRONG đầu tư PHÁT TRIỂN đội tàu CONTAINER của VIỆT NAM 55 (Trang 62 - 70)