Để dự báo được RRTD, phải có tiêu chuẩn để lượng hóa xác định khi nào có rủi ro tín dụng Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam[52], quy định về việc phân loại nợ, trích lập và Sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng có quy định rõ và phân loại khoản nợ thEo các nhóm Sau:
Bảng 2 2: Phân loại nhóm nợ của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam
Nguồn: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005[52]
ThEo bảng phân loại nợ trên một khoản nợ vay được xác định là xảy ra RRTD khi thuộc nhóm nợ 3 trở lên Như vậy trong nghiên cứu của tác giả về dự bảo RRTD trong đầu tư phát triển đội tàu ContainEr của Việt Nam là việc tiên đoán xác Suất một khoản vay vốn đầu tư tàu ContainEr có khả năng phát Sinh nhóm nợ từ nhóm 3 trở lên trong thời gian vay vốn
Nhóm nợ Trạng thái nợ Việc trả nợ thEo lịch trả nợ Nhóm 1 Nợ đủ tiêu
chuẩn
Các khoản nợ trong hạn có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn Nhóm 2 Nợ cần chú ý Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày Nhóm 3 Nợ dưới tiêu
chuẩn Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày Nhóm 4 Nợ Nghi nghờ
mất vốn
Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
Nhóm 5 Nợ có khả năng
Trong thời gian vay vốn Sẽ có các thời điểm mà Bên cho vay và Bên vay vốn cùng thống nhất Sẽ hoàn trả một khoản gốc và lãi nhất định cho ngân hàng các thời điểm này thường được gọi là lịch trả nợ Xét thEo bảng phân loại nợ như trên, tại mỗi thời điểm đến hạn trả nợ nếu Bên vay khơng trả được khoản nợ đã cam kết thì vẫn chưa xảy ra RRTD Lúc này mặc dù thực tế đã Sai cam kết trả nợ đúng hạn Song khả năng thu hồi vốn vẫn còn nên chưa xẩy ra tổn thất mất vốn Trong thực tế vì những lý do bất khả kháng có một Số thời điểm Bên vay không thể trả nợ đúng và đầy đủ các cam kết tuy nhiên nó khơng phải là Sự cố ý và cũng không phải là Bên vay khơng có khả năng trả nợ Chính vì vậy, để loại bỏ những Sự kiện bất khả kháng, tạo điệu kiện cho Bên vay có thời gian khắc phục tình trạng khó khăn tức thời với thời gian 90 ngày như quy định của Ngân hàng nhà nước hiện nay là hợp lý
Kết luận chương 2:
Với việc tìm hiểu, nghiên cứu và hệ thống hóa cơ Sở lý luận về Dự báo, rủi ro tín dụng và dự báo rủi ro tín dụng tác giả đã trang bị cho bản thân những kiến thức nền tảng gắn liền với nội dung luận án, đây chính là cơ Sở vững chắc giúp việc thực hiện mục tiêu luận án của tác giả có ý nghĩa khoa học
Tại Chương này trên cơ Sở kế thừa những kiến thức lý luận về dự báo và rủi ro tín dụng tác giả đã bổ Sung khái niệm mới chuyên Sâu về “rủi ro tín dụng trong đầu tư tàu containEr” và khái niệm mới về phạm trù “Dự báo rủi ro tín dụng” đóng góp vào tính đa dạng và chuyên Sâu cho khoa học dự báo Bên cạnh đó tác giả cũng nêu ra những đặc thù về RRTD trong đầu tư phát triển đội tàu containEr của nước ta Đây là điểm mới về lý luận mà tác giả đóng góp vào Sự đa dạng của khoa học dự báo, với đóng góp này khoa học dự báo của Việt Nam Sẽ có thêm một lĩnh vực chuyên Sâu là “Dự báo rủi ro tín dụng” bên cạnh những lĩnh vực dự báo truyền thống
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỰ BÁO RỦI RO TÍNDỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU CONTAINER CỦA VIỆT NAM