11 Khái quát quá trình đầu tư phát triển đội tàu Container

Một phần của tài liệu DỰ báo rủi RO tín DỤNG TRONG đầu tư PHÁT TRIỂN đội tàu CONTAINER của VIỆT NAM 55 (Trang 80 - 82)

* Giai đoạn từ 1988 đến 2006

Mặc dù là quốc gia có đường bờ biển dài, Song hoạt động vận tải biển của nước ta trong giai đoạn đất nước tiến hành đổi mới từ nền kinh tế tập trung Sang nền kinh tế thị trường còn lạc hậu, chưa nắm bắt kịp xu hướng vận tải của thời đại đó là xu hướng containEr hóa trong vận chuyển đường biển Với nhu cầu cần hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới thì Việt Nam khơng thể tiếp tục đứng ngồi cuộc Vào năm 1988, một liên doanh giữa phía Việt Nam (Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam) và

Pháp (CGM-Company GEnEral MaritimE) thành lập GEmartranS (GEnEral MaritimE TranSportation Company), đây là liên doanh vận chuyển

ContainEr đầu tiên nhưng do loại hình dịch vụ mới, các chủ hàng chưa quEn cũng như điều kiện kinh tế lúc bấy giờ nên Sản lượng không đáng kể Năm 1990 xuất hiện liên doanh Sản xuất vỏ containEr của Hàn Quốc với UBND quận 10 TP HCM Như vậy đến cuối thập niên 80 của thế kỷ 20 loại hình vận tải containEr mới xuất hiện tại Việt Nam muộn hơn thế giới khoảng 30 năm Cùng với việc liên doanh thành lập doanh nghiệp vận tải ContainEr đầu tiên tại Việt Nam, giai đoạn này đánh dấu nhiều thay đổi quan trọng trong tổ chức ngành Hàng hải Trước hết, Tổng công ty Hàng hải tập trung phát triển các loại tàu chuyên dụng mà đội tàu trước đây chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường như tàu chở hàng rời, tàu chở dầu thô, dầu Sản phẩm và đặc biệt là đã có Sự quan tâm đầu tư vào phát triển đội tàu containEr cụ thể:

Từ năm 1997 - 2000, đội tàu containEr được Tổng công ty trực tiếp đầu tư phát triển, gồm 9 chiếc với tổng trọng tải 6 106 TEU, hoạt động chủ yếu thu gom và trả hàng xuất nhập khẩu hàng nội địa dọc thEo các cảng chính của Việt Nam (Hải Phịng – Đà Nẵng – Quy Nhơn – TP HCM – Cần Thơ) và giữa Việt Nam với SingaporE, Hồng Kông, Nam Triều Tiên, PhilipinE, MalaiSia,… (FEEdEr SErvicE) để từ đó các tàu của các hãng nướcngoài vận chuyển tiếp đi các nơi khác như tuyến châu Âu, Đông Bắc Á…

Những năm tiếp thEo, các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nói chung và Tổng cơng ty Hàng hải nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển đội tàu containEr Cụ thể, trong giai đoạn từ năm 2001 - 2004 chúng ta đã đầu tư cho 8 tàu containEr loại 800-1 200 TEU Mặc dù vậy thị phần đội tàu containEr của nước ta đến năm 2006 vẫn còn rất thấp với tỷ trọng chỉ chiếm 1 74% về Số lượng và 7 35% về trọng tải[24, tr 71-72] * Giai đoạn từ năm 2006- 2019

Trong giai đoạn này mặc dù thị trường vận tải gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Song đội tàu trong nước vẫn có Sự phát triển nhờ những đơn đặt hàng từ trước Mặt khác thị trường vận tải biển Suy thoái cũng tác động lớn đến việc thay đổi cơ cấu đội tàu Việt Nam trong thời gian này thEo xu thế, một Số tàu có độ tuổi quá cao hoạt động không hiệu quả bị loại khỏi kế hoạch khai thác đồng thời giá tàu đi xuống là cơ hội cho một Số chủ tàu đầu tư phương tiện mới

ThEo Số liệu do UNCTAD cung cấp năm 2019 đội tàu Việt Nam xếp thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á Sau các nước SingaporE, IndonESia, MalaySia và xếp hạng 30 trên thế giới với Số lượng trên 1 568 chiếc có năng lực vận chuyển khoảng 7 8 triệu DWT chiếm tỷ trọng 2% về Số lượng và 0 45% về năng lực vận chuyển của đội tàu trên toàn thế giới

[67] Đội tàu của Việt Nam có Sự chuyển biến tích cực về tuổi tàu khi tuổi tàu bình quân của đội tàu Việt Nam hiện là 15,6 tuổi trẻ hơn 5,2 tuổi So với thế giới (20,8 tuổi)[66] Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam cũng phát triển thEo hướng chuyên dụng hóa Đặc biệt, đội tàu containEr Việt Nam tăng trưởng khá tốt (bình quân 20%/năm) với Số lượng tàu tăng từ 19 tàu lên 39 tàu[66] Như vậy với hơn 50 năm hình thành và phát triển đội tàu Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, Số lượng và năng lực vận chuyển của đội tàu Việt Nam (trọng tải) không ngừng tăng

Một phần của tài liệu DỰ báo rủi RO tín DỤNG TRONG đầu tư PHÁT TRIỂN đội tàu CONTAINER của VIỆT NAM 55 (Trang 80 - 82)