Thiếu thống nhất chính tả trong nhà trường trước áp lực của chính tả

Một phần của tài liệu (Trang 67)

5. Bố cục của khóa luận

3.1. Thiếu thống nhất chính tả trong nhà trường trước áp lực của chính tả

Nhìn chung về mặt phiên âm thuật ngữ tiếng nước ngoài trong phạm vi khảo sát của chúng tôi thì báo TT và báo TN đa phần đều thống nhất với nhau. Âu đó cũng là điều đáng mừng khi độc giả tiếp nhận.

Chương 3: Từ chính tả trên báo viết đến chính tả của học sinh ở trường Phổ thông.

3.1. Thiếu thống nhất chính tả trong nhà trường trước áp lực của chính tả báo viết viết

3.1. Thiếu thống nhất chính tả trong nhà trường trước áp lực của chính tả báo viết viết được những lỗi phổ biến mà các báo hay mắc phải theo các tiêu chí đã nêu. Nhưng quan trọng hơn hết là hiện nay mỗi tờ báo đều có những tuyên ngôn riêng về cách thức trình bày ngôn ngữ trên mặt báo của mình. Từ đó dẫn đến việc không thống nhất chính tả giữa các tờ báo với nhau. Chẳng hạn như:

Về viết hoa hiệu danh:

- Báo NLĐ viết: “Sở Tài nguyên – Môi trường”, “Bộ Kế hoạch và Đầu tư”, “Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch”…

- Báo TT lại có cách viết khác: “Bộ Tài nguyên – môi trường …” [tr.3, 27-2- 2013], Bộ Kế hoạch – đầu tư, Sở Văn hóa – thể thao & du lịch …” [tr.2, 26-3- 2012]…

Về cách viết tắt:

Quy định morasse báo NLĐ quy định quốc hiệu Việt Nam luôn luôn ghi đầy đủ là “Việt Nam”, không ghi “VN”. Trong khi đó báo TT và báo TN lại ghi tắt toàn bộ. Chẳng hạn: : “… Tập đoàn Samsung đã khởi công nhà máy thiết bị di

động thứ hai ở VN…” [TT, tr.7, 26-3-2013], hay “… Cục quản lý dược VN …”

[TT, tr.2, 28-2-2013]. Cách xử lý không đồng bộ như trên sẽ gây khó khăn trong việc tiếp nhận của độc giả. Ví dụ như: “… Công nghiệp than – khoáng sản VN

Một phần của tài liệu (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)