Hoàn thiện chế định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

Một phần của tài liệu Pháp luật lao động việt nam hiện hành về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động chưa thành niên (Trang 79 - 80)

6. Tính khó và tính mới của đề tài: Error! Bookmark not defined.

3.2.4.Hoàn thiện chế định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

niên là những lao động có hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy, nếu được hỗ trợ, phụ cấp ngoài mức lương sẽ giúp cho lao động chưa thành niên đảm bảo đời sống vậy chất và tinh thần, và có thêm thu nhập để tiếp tục tham gia chương trình giáo dục phổ thông.

3.2.4. Hoàn thiện chế định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên động chưa thành niên

Quyền làm việc và quyền nghỉ ngơi là một trong những quyền cơ bản của con người, đặc biệt đối với lao động chưa thành niên khi tham gia vào quá trình lao động. Bộ luật Lao động năm 2019 với tư duy tiến bộ và quan điểm đối mới đã phần nào khắc phục được những hạn chế trong các quy định về vấn đề này ở các bộ luật lao động trước đó. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên vẫn còn bất cập. Theo quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 thì thời giờ làm việc của lao động chưa thành niên có sự khác biệt giữa hai nhóm tuổi: nhóm lao động chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi và nhóm lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi. Song, khi quy định cụ thể về thời giờ làm việc giữa hai nhóm tuổi này thì Bộ luật Lao động hiện hành mới đưa ra quy định về thời giờ làm việc đối với nhóm lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi còn nhóm lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thì về cơ bản được quy đinh giống như lao động thành niên. Trong nhóm tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, sẽ không được làm việc quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần thì tạo nên sự khó khăn cho một số lao động chưa thành niên. Bởi xét về yếu tố tâm sinh lý thì độ tuổi này đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng về mọi mặt cho nên có một số công việc họ có thể làm thêm giờ giống lao động thành niên hoặc họ có nhu cầu để làm thêm giờ. Do đó, pháp luật cần quy định rõ ràng hơn về thời giờ làm việc cho độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo hướng dựa vào đặc điểm, nguyện vọng của lao động chưa thành niên để quy định thời giờ làm việc không quá 08 giờ trong 01 ngày hoặc làm việc thêm giờ. Quy định thời giờ làm việc ngắn hay dài sẽ do người sử dụng lao động và lao động chưa thành niên thỏa thuận thống nhất với nhau và được ghi trong hợp đồng lao động. Mức lương làm thêm giờ phải được tính theo theo quy định của pháp luật tương tự như đối với lao động chưa thành niên để hạn chế việc lao động chưa thành niên phải làm thêm giờ mà không căn cứ theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, cần phải nâng cao hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý để kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm về thời giờ làm việc cho lao động chưa thành niên. Phải có quy định về mức xử phạt những hành vi vi phạm thời giờ làm việc riêng cho lao

75

động chưa thành niên và mức xử phạt phải cao hơn đối với lao động thành niên tạo cơ

Một phần của tài liệu Pháp luật lao động việt nam hiện hành về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động chưa thành niên (Trang 79 - 80)