Đặc trưng về chế độ làm việc

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tuyển than cửa ông vinacomin (Trang 50)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

2.2.3.Đặc trưng về chế độ làm việc

2.2. Đặc trưng của Công ty Tuyển than Cửa Ông Vinacomin

2.2.3.Đặc trưng về chế độ làm việc

Chế độ làm việc: Ngày công chế độ của Công ty quy định: Tổng số ngày trong năm là 365 ngày; Số ngày nghỉ tuần trong năm là 52 ngày; Số ngày nghỉ lễ là 10 ngày; Số ngày nghỉ bình quân là 15 ngày; Số ngày làm theo chế độ là 288 ngày.

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 39

Hiện nay, Công ty đangbố trí thời gian làm việc như sau: - Thời gian làm việc: 8 giờ.

- Thời gian chuẩn kết: 30 phút.

- Thời gian nghỉ giữa ca ăn trưa: 30 phút. - Thời gian làm ra sản phẩm: 7 giờ.

- Bộ phận sản xuất làm việc 3ca/1ngày, một tuần đổi ca một lần. - Phòng, ban Công ty: chỉ làm việc ca 1

Công ty đó tổ chức ca làm theo hình thức đảo ca nghịch theo sơ đồ sau:

Thứ 7 Thứ 2 Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 1 Ca 2 Ca 3 A A B B C C 2.2.4. Đặc trưng về vật tư.

Vật tư chính dùng cho sản xuất của Công ty Tuyển than Cửa Ông – Viancomin là Than nguyên khai, được khai thác và vận chuyển từ các mỏ xung quanh khu vực Cẩm Phả. Chủng loại và chất lượng Than các mỏ được thể hiện trong Bảng 2.5 và Bảng 2.6.

Với chủng loại và chất lượng than các mỏ không đồng đều, đây là một khó khăn trong bố trí công nghệ, dây chuyền sản xuất giữa các ca và là một trong những nguyên nhân làm tăng chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 40

Bảng 2.5. Tổng hợp mua than nguyên khai các mỏ trong Vinacomin năm 2013

Stt Chủng loại Tổng số(Tấn) Cọc SáuC.ty Đèo NaiC.ty Cao SơnC.ty Thống C.ty nhất C.ty Mông Dương C.ty Khe Chàm C.ty Dương Huy C.ty Đông Bắc

I Than sạch trong nguyên

khai (NK) 8.893.836 1.969.925 995.909 1.754.382 1.066.153 1.024.283 678.213 1.165.478 239.493 1 Than cục trong NK: Cục +15 268.491 39.028 38.635 50.206 37.625 42.003 14.345 41.582 5.067 2 Than cục kẹp xít 151.189 14.590 7.197 35.287 15.798 25.354 31.926 16.788 4.249 3 Than cám trong NK 8.474.156 1.916.307 950.077 1.668.889 1.012.730 956.926 631.942 1.107.108 230.177 - Cám 0-15; Ak 22-28% 1.140.877 827.504 294.169 19.204 - Cám 0-15; Ak 28-36% 7.332.327 1.916.307 949.688 840.822 1.012.730 662.757 631.942 1.107.108 210.973 - Cám 0-15; Ak >36% 952 389 563 II Đá xít thải 1.478863 333.718 158.890 272.252 188.101 177.266 122.990 213.606 12.040 Tổng Nguyên khai 10.372.699 2.303.643 1.154.799 2.026.634 1.254.254 1.201.549 801.203 1.379.084 251.533

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 41

Bảng 2.6. Tổng hợp mua than sạch các mỏ trong Vinacomin năm 2013

Stt Chủng loại Tổng số (Tấn) C.ty Cọc Sáu C.ty Cao Sơn C.ty Quang Hanh C.ty Than Cẩm Phả C.ty Giám định I Than TCVN 242.157 94.369 6.951 7.265 132.875 697

1 Than cục: Cục 2a, 2b, 3a, 4a, 4b

2 Than cám. 242.157 94.369 6.951 7.265 132.875 697

- Cám 4b; Ak 23,01-27% 697 697

- Cám 6a; Ak 35,01-40% 38.217 31.266 6.951

- Cám 6b; Ak 40,01-45% 203.243 63.103 7.265 132.875

II Than TCCS

1 Than cục: Cục xô, don 6a, 6b, 6c.

2 Than cám: 7a, 7b, 7c

Tổng Cộng 242.157 94.369 6.951 7.265 132.875 697

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 42

2.3. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tuyển than Cửa Ông - Vinacomin. Cửa Ông - Vinacomin.

2.3.1. Khái quát hiệu quả kinh doanh.

Kết quả hoạt đông kinh doanh của Công ty được thể hiện qua Bảng 2.7, thông qua đó có thể đánh giá khái quát được hiệu quả kinh doanh, dựa trên hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một cách khái quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty trong đó bao gồm cảhiệu quả kinh tế tài chính và hiệu quả chính trị xã hội được phản ánh thông qua Bảng 2.8, Cụ thể:

- Về chỉ tiêu lợi nhuận: Năm 2012 công ty thu được là 20.070.135.806 đồng. Năm 2013 là 29.000.617.999 đồng, tăng 8.930.482.193 đồng (tăng 44,50%).

- Về sức sinh lời của vốn kinh doanh: Năm 2012, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân bỏ ra Công ty thu được 0,008864 đồng lãi. Năm 2013, chỉ số này tăng lên là 0,014993 lần. Cho thấy sức sinh lợi đã tăng lên.

- Về sức sinh lời của vốn chủ sở hữu: Năm 2012, cử 1 đồng vốn bỏ ra Công ty thu lại được 0,080098 đồng lãi. Năm 2013, chỉ số này tăng lên là 0,115739 lần. Cho thầy sức sinh lời đã tăng lên.

- Về sức sinh lợi của doanh thu: Năm 2012, cứ bỏ ra 1 đồng doanh thu thì có lãi 0,001827 đồng lãi. Năm 2013, tăng lên thành 0,002520 (tăng 37,98%).

- Về sức sinh lợi của chi phí hoạt động: Năm 2012 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu được 0,001818 đồng lãi. Năm 2013, tăng lên thành 0,002524 (tăng 38,81%). Điều này có nghĩa là Công ty sử dụng phi phí hoạt động hiệu quả hơn.

Như vậy, tất cả các chỉ tiêu đều tăng, cho thấy sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quảhơn. Nguyên nhân do Chính phủ Cho phép Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam được tăng giá bán than trong nước và Công ty thực hiệngiãn cách đầu tư (giảm lãi vay). Mặc dù vậy, trong thị trường cạnh tranh để tăng được doanh thu và lợi nhuận thì yêu cầu tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp.

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 43

Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty TTCO

Đơn vị tính: VND

Stt Chỉ tiêu MS Năm So sánh 2013 với 2012

2012 2013 ± %

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 0 1 10.987.222.986.242 11.506.382.760.155 519.159.773.913 4,73%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 2

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ (10 = 01- 02) 10 10.987.222.986.242 11.506.382.760.155 519.159.773.913 4,73% 4 Giá vốn hàng bán 11 10.521.303.483.623 11.081.383.027.528 560.079.543.905 5,32% 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20= 10 - 11) 20 465.919.502.619 424.999.732.627 -40.919.769.992 -8,78% 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 988.464.412 747.428.654 -241.035.758 -24,38%

7 Chi phí tài chính 22 76.050.786.225 37.950.282.439 -38.100.503.786 -50,10%

- Trong đó:Chi phí lãi vay 23 75.982.764.629 37.566.959.936 -38.415.804.693 -50,56%

8 Chi phí bán hàng 24 256.957.589.258 226.453.709.832 -30.503.879.426 -11,87%

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 44 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(30 =20+(21-22)-(24+25)) 30 -1.655.831.336 25.963.933.913 27.619.765.249 1668,03%

11 Thu nhập khác 31 70.386.819.684 12.368.194.408 -58.018.625.276 -82,43%

12 Chi phí khác 32 48.660.852.542 9.331.510.332 -39.329.342.210 -80,82%

13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 21.725.967.142 3.036.684.076 -18.689.283.066 -86,02% 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(50 = 30 + 40) 50 20.070.135.806 29.000.617.989 8.930.482.183 44,50%

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51

16 Chi phí thuế TNDN hoànlại 52

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-

52) 60 20.070.135.806 29.000.617.989 8.930.482.183 44,50%

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 45

Bảng 2.8. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của Công ty TTCO

Stt Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm So sánh 2013 với 2012

2012 2013 ± %

I Kết quả hoạt động kinh doanh theo

báo cáo tài chính.

1 Tổng doanh thu Đồng 11.058.598.270.338 11.519.498.383.217 460.900.112.879 4,17%

1.1 - Doanh thu thuần bán hàng và cung

cấp dịch vụ 10.987.222.986.242 11.506.382.760.155 519.159.773.913 4,73%

1.2 - Doanh thu hoạt động tài chính 988.464.412 747.428.654 -241.035.758 -24,38%

1.3 - Thu nhập khác 70.386.819.684 12.368.194.408 -58.018.625.276 -82,43%

2 Tổng chi chí phí hoat động Đồng 11.038.528.134.532 11.490.497.765.218 451.969.630.686 4,09%

2.1 - Giá vốn bán hàng 10.521.303.483.623 11.081.383.027.528 560.079.543.905 5,32%

2.2 - Chi phí tài chính 76.050.786.225 37.950.282.439 -38.100.503.786 -50,10%

2.3 - Chi phí bán hàng 256.957.589.258 226.453.709.832 -30.503.879.426 -11,87%

2.4 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 135.555.422.884 135.379.235.097 -176.187.787 -0,13%

2.5 - Chi phí khác 48.660.852.542 9.331.510.322 -39.329.342.220 -80,82%

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 46 4 Thuế (đơn vị là chi nhánh trực thuộc

Vinacomin, hạch toán phụ thuộc) Đồng

5 Lợi nhuận sau thuế Đồng 20.070.135.806 29.000.617.999 8.930.482.193 44,50% 6 Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 250.569.010.857 250.569.007.808 -3.049 0,00% 7 Vốn kinh doanh bình quân Đồng 2.264.182.291.218 1.934.233.350.640 -329.948.940.578 -14,57%

7.1 - Vốn cố định bình quân 680.661.486.329 653.874.463.773 -26.787.022.556 -3,94% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.2 - Vốn lưu động bình quân 1.583.520.804.890 1.280.358.886.867 -303.161.918.023 -19,14%

II Đánh giátheo chỉ tiêu

1 Sức sinh lời của vốn kinh doanh

(ROA) Lần 0,008864 0,014993 0,006129 69,15%

2 Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu

(ROE) Lần 0,080098 0,115739 0,035641 44,50%

3 Sức sinh lời của doanh thu thuần Lần 0,001827 0,002520 0,000694 37,98% 4 Sức sinh lời của chi phí hoạt động Lần 0,001818 0,002524 0,000706 38,81%

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 47

2.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doạnh bộ phận.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận của Công ty, ta sử dụng các tiêu chí về hiệu suất sử dụng vốn, hiệu suất sử dụng lao động,.. Cụ thể:

2.3.2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

- Về sức sinh lợi của vốn cố định: Năm 2012, cứ 1 đồng vốn cố định đưa vào kinh doanh đem lại 0,029 đồng lợi nhuận. Năm 2013, thì cứ 1 đồng vốn cố định đưa vào kinh doanh đem lại 0,044 đồng lợi nhuận, như vậy là sức sinh lợi của vốn cố định đã tăng lên, chứng tỏ Công ty sử dụng vốn cố định hiệu quả hơn.

- Về sức sinh lợi của vốn lưu động: Năm 2012, cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào kinh doanh đem lại 0,013 đồng lợi nhuận. Năm 2013, thì cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào kinh doanh đem lại 0,023 đồng lợi nhuận, tăng 78,71% so với 2012. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng được cải thiện.

- Về số vòng quay của vốn lưu động: Năm 2012, số vòng quay vốn lưu động là 6,938 vòng. Năm 2013 số vòng quay của vốn lưu động tăng lên thành 8,987 vòng (29,25%).

- Về số ngày trong 1 vòng quay vốn lưu động: Năm 2012 là 52,605 ngày thì Năm 2013 giảm xuống thành 40,615 ngày. Như vậy vốn lưu động của doanh nghiệp đang có dấu hiệutăng tốc độ luân chuyển, thể hiện sự linh hoạt hơn trong việc điều hành vốn của Công ty.

2.3.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

- Về hiệu suất sử dụng số lượng lao động: Kết quả năm 2012 cho thấy cứ 1 lao động tham gia quá trình sản xuất kinh doanh sẽ đem lại 2.264.472.998 đồng doanh thu. Năm 2013 hiệu suất sử dụng số lượng lao độngtheo doanh thu thuần kinh doanh tăng 5,09%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng nhân lực đã có sự cải thiện.

- Tương tự, hiệu suất sử dụng ngày công lao động năm 2013 cũng tăng 4,03% so với năm 2012. Cứ mỗi ngày công lao động năm 2013 đem lại trung bình 37.974.860.595 đồng doanh thu.

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 48

Bảng 2.9. Đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng vốn, nhân lực của Công ty TTCO

Stt Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm So sánh 2013 với 2012

2012 2013 ± %

I Kết quả hoạt động kinh doanh.

1 Doanh thu thuần bán hàng và cung

cấp dịch vụ Đồng 10.987.222.986.242 11.506.382.760.155 519.159.773.913 4,73% 2 Lợi nhuận sau thuế Đồng 20.070.135.806 29.000.617.999 8.930.482.193 44,50% 3 Vốn cố định bình quân Đồng 680.661.486.329 653.874.463.773 -26.787.022.556 -3,94% 4 Vốn lưu động bình quân Đồng 1.583.520.804.890 1.280.358.886.867 -303.161.918.023 -19,14%

5 Tổng số ngày công lao động Ngày 301 303 2 0,66% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Số lượng lao đông sử dụng bình quân Người 4.852 4.835 -17 -0,35%

7 Thời gian làm việc thực tế Ngày 1.417.088 1.434.436 17.348 1,22%

8 Thời gian làm việc theo chế độ Ngày 1.475.008 1.465.005 -10.003 -0,68%

II Hiệu quả sử dụng vốn

1 Sức sinh lời của vốn cố định Lần 0,029 0,044 0,0149 50,42%

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 49

3 Số vòng quay của vốn lưu động Vòng 6,938 8,987 2,0484 29,52%

4 Thời gian TB 1 vòng quay vốn lưu

động Ngày 52,605 40,615 -11,9903 -22,79%

5 Hàm lượng vốn lưu động Lần 0,144 0,111 -0,0329 -22,79%

III Hiệu quả sử dụng lao động

1 Hiệu suất sử dụng số lượng lao động

theo doanh thu thuần kinh doanh Lần 2.264.472.998 2.379.810.292 115.337.294 5,09% 2

Hiệu suất sử dụng ngày công lao động theo doanh thu thuần kinh doanh

Lần 36.502.401.948 37.974.860.595 1.472.458.647 4,03%

3 Hệ số sử dụng thời gian lao động Lần 0,961 0,979 0,0184 1,92%

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 50

2.4. Một số yếu tố khách quan tác động đến hiệu quả sản xuất của Công ty Tuyển than Cửa Ông - Vinacomin. ty Tuyển than Cửa Ông - Vinacomin.

Các yếu tố khách quan bao gồm các yếu tố không xuất phát từ doanh nghiệp, mà xuất phát từ cơ chế điều hành của nhà nước, tình hình chính trị xã hội thế giới, tác động của thiên nhiên,... Sau đây là một số yếu tố khách quan tác động đến thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tuyển than Cửa Ông – Vinacomin.

2.4.1. Môi trường kinh doanh trong nước.

Hàng năm Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đều ra quyết định về việc phối hợp kinh doanh giữa các công ty trong Tập đoàn. Trong kế hoạch phối hợp kinh doanh thể hiện rõ khối lượng giao kéo mỏ và sàng tuyển than cho Công ty. Ngoài ra, còn quy định cụ thể giá bán than thành phẩm, giá mua than nguyên khai của Công ty. Công ty chỉ được xuất khẩu than và bán than cho các khách hàng trong nước thông qua Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - Vinacomin. Như vậy Công ty không chủ động được sản lượng sản xuất, thị trường tiêu thụ và giá bán.

Năm 2013, cùng với việc cho phép tăng giá bán than trong nước, Nhà nước đã điều chỉnh thuế xuất khẩu than xuống còn 10%. Đây là điều kiện thuận lợi cho cả Nganh than cũng như Công ty. Song song với những thuận lợi về chế độ chính sách của nhà nước, thì điều kiện thời tiết mưa nhiều trong năm ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Về Công nghệ sản xuất, mặc dù những năm vừa qua Công ty cũng đã chú trọng đầu tư thêm một số thiết bị sản xuất hiện đại và so với các đơn vị trong nước Công ty có hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại bậc nhất. Nhưng so với các một số nước khác trên thế giới như các nước Phương tây, Hàn Quốc, Trung Quốc.. công nghệ sản xuất của Công ty vẫn còn lạc hậu và sử dụng quá nhiều lao động

Viện kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2012-2014

Học viên: Dương Ngọc Tân Lớp cao học QTKD 12AQTKD-HL 51

sản xuất thủ công, đặc biệt là công nghệ Xử lý bùn nước. Đây là một trong những nguyên nhân không nhỏ làm tăng chi phí sản xuất của Công ty.

2.4.2. Môi trường kinh doanh thế giới.

Năm 2013, Suy thoái nền kinh tế khiến cho nhu cầu về năng lượng giảm mạnh. Đồng thời giá than và giá các loại khoáng sản giảm nhanh chóng, giá than trên thế giới đã giảm rất nhiều (Tháng 9/2013 giá than thế giới đã giảm khoảng 20% so với đầu năm). Việc giảm giá than này, ảnh hưởng khá nhiều đến các doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tuyển than cửa ông vinacomin (Trang 50)