Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thuơng Mại Cổ Phần Quân Độ i Ch

Một phần của tài liệu 1922_003555 (Trang 56)

chính bao gồm tổ quản lý dịch vụ kho quỹ (chỉ có ở những chi nhánh cấp 1) và phòng giao dịnh khách hàng với những chức năng và nhiệm vụ cụ thể như:

Đối với phòng quản lý và dịch vụ thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiên vụ, phát triển các giao dịch nội bộ về ngân quỹ, phối hợp các phòng ban khác trong việc đảm bảo cung ứng đủ nguồn tiền mặt cho các giao dịch phát sinh tại các chi nhánh. Thực hiện quy trình quản lý về kho quỹ, nhằm đảm bảo đúng định mức tồn tiền mặt, tìm kiếm những điểm yếu trong quá trình kiểm soát từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu suất của phòng ban nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của ngân hàng và khách hàng.

Đối với phòng giao dịch khách hàng thì có chức năng chính là bộ phận đầu tiên tiếp xúc thưỡng xuyên với khách hàng, với các nghiệp vụ chủ yếu là thực hiện lưu chuyển tiền, quản lý tài khoàn và các giao dịch thương mại. Phối hợp với các phòng ban khác đẻ thực hiện quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan đến phòng ban dựa trên cơ sở hạn mức khoản vay và bão lãnh đã được phê duyệt. Ngoài ra phòng giao dịch khách hàng là bộ phận chủ yếu để thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gửi của bộ phận khách hàng cá nhân có các giao dịch phát sinh tại chi nhánh.

Ngoài những bộ phận, phòng ban nêu trên thì hệ thống của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội còn nhiều bộ phận phòng ban khác trực thuộc hội sở như khối quản lý nội bộ, khối đơn vị trực thuộc tuy nhiên chi nhánh quận 12 của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội vẫn còn là chi nhánh nhỏ so với những chi nhánh khác trong cùng khu vực thành phố hồ chí minh nên không tồn tại những phòng ban nêu trên.

39

4.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thuơng Mại Cổ Phần Quân Quân

Đội - Chi nhánh quận 12 giai đoạn 2015 - 2019.

Ke từ giai đoạn khủng hoảng của ngành tài chính ngành ngân hàng thì tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thay đối theo xu hướng hướng đa dạng hóa các khoản thu nhằm hạn chế rủi ro đến từ nghiệp vụ tín dụng cũng như tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng. Cụ thể kết quả kinh doanh của của chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017 được mô tả theo bảng sau:

Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Giai Đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng

Thu KD Ngoại tệ 148 1.01 2.225 -32% 120%

Thu Khác 4.865 5.545 7.585 14% 37%

B. Chi Phí 47.085 56.365 71.515 20% 27%

Trả lãi tiền gửi 35.935 43.285 51.205 20% 18%

Chi phí hoa hồng 902 10.46 15.79 16% 51%

Chi Khác 213 262 452 23% 73%

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

về doanh thu

Trong giai đoạn 2016 - 2018 vừa qua tình hình phát triển doanh thu của chi nhánh nhìn chung phát triển theo hướng tích cực tuy nhiên tốc độ thay đổi khác nhau qua từng năm. Cụ thể trong giai đoạn 2016 - 2017 tốc độ tăng trưởng doanh thu của chi nhánh tăng 45% tăng từ khoảng 84 tỷ trong năm 2016 lên hơn 122 tỷ trong năm 2017. Trong đó thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tốc độ tăng trưởng doanh thu của chi

nhánh với lượng tăng hơn 50% so với năm trước đó, nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng doanh thu từ lãi vay tăng đán kể so với năm trước đó là do sự chuyển đổi từ phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 1 là bắc sài gòn sang hoạt động như một chi nhánh chính thức nên chi nhánh có thể tự chủ nguồn thu chi cho hoạt động thu hút khách hàng của ngân hàng mình. Ngoài ra thu từ kinh doanh ngoại tệ ghi nhận sự sụt giảm đáng kể so với năm trước đó tuy nhiên nguồn thu này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh thu của chi nhánh nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh ghi nhận tại thời điểm.

Bước qua giai đoạn 2017 - 2018 đã ghi nhận sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu doanh thu của chi nhánh theo đó tốc độ tăng trưởng doanh thu giảm 12% so với giai đoạn trước đó khi chỉ đạt 33%, tuy nhiên cơ cấu tỷ trọng các khoảng muc đóng góp cho sự tăng trưởng có sự thay đổi đáng kể mang chiều hướng tích cực cho chi nhánh, theo đó tỷ trọng tăng trưởng doanh thu đến từ lãi vay giảm đáng kể khi tăng từ 122.75 tỷ lên 162.575 tỷ ( tăng 25% ) tuy nhiên doanh thu đến từ việc cung cấp dịch vụ tăng theo hướng tích cực với tỷ lệ tăng hơn 70% so với nguồn thu từ dịch vụ ở năm 2017, ngoài ra trong năm này ghi nhận sự chuyển dịch từ giảm sang tăng trong mảng kinh doanh ngoại hối tuy nhiên do tỷ trọng của loại hình kinh doanh này vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu doanh thu nên mang đến những thay đổi không đáng kể cho chi nhánh.

về chi phí

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng chi phí của chi nhánh không có sự thay đổi bất thường trong hai năm vừa qua tuy nhiên tôc độ tăng trưởng chi phí của từng khoản mục khác biệt qua từng năm. Theo đó trong giai đoạn 2016 -2018 không có sự biến động nhiều trong các ưu đãi về huy động vốn nên sự thay đổi trong chi phí trả lãi tiền gửi không có sự thay đổi đáng kể tăng trưởng trong khoảng từ 18 -20% và loại chi phí này vẫn là chi phí chủ yếu trong cơ cấu chi phí của chi nhánh, tuy nhiên trong năm 2018 ghi nhận tốc độ gia tăng đáng kể cho chi phí hoa hồng và chi phí khác bao gồm chi phí chi trả cho công nhân viên, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với mức tăng từ 51% đến 73% cho từng loại chi phí.

4.1.4 Thực trạng hoạt động của dịch vụ thanh toán QR - Pay tại Ngân Hàng Thương Mại Quân Đội - Chi nhánh quận 12

4.1.4.1 Tình Hình Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Việt Nam

Trong những năm vừa qua, hạ tầng dịch vụ và công nghệ của các doanh nghiệp viễn thông cũng như hệ thống core banking của các ngân hàng thương mại không ngừng được cải thiện, đặc biệt là sự tập trung về kinh tế và công nghệ tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh và Hà Nội ... Đây là tiền đề để phát triển hệ thống mạng lưới thanh toán điện tử thay thế cho hình thức thanh toán phổ thông hiện nay là tiền mặt trong lưu thông.

Và thật như vậy trong những năm gần đây ghi nhận sự thay đổi đáng kể trong tỷ trọng lưu thông tiền mặt trong vòng 5 năm trở lại đây với đỉnh điểm của tỷ trọng thanh toán điện tử được ghi nhận vào tháng 9 năm 2017 với hơn 14% các giao dịch bằng tiền được thanh toán qua cổng thanh toán quốc gia Napas. Điều này ghi nhận xu hướng thay đổi có tính tích cực trong thói quen thanh toán hàng hóa dịch vụ trong bộ phần dân cư trong những năm sắp tới.

Không chỉ đón nhận sự thay đổi tích cực trong hành vi thanh toán của bộ phận dân cư, thì trong nhiều năm gần đây hàng loạt các nghị định, kế hoạch được nhà nước đưa ra triển khai với những ưu đãi đáng kể nhằm khuyến khích các doanh nghiệp phát triển hệ thống nội bộ cũng như khuyến khích dân cư thay đổi thói quen thanh toán của mình. Cụ thể trong kế hoạch phát triển hệ thống không dùng tiền mặt trong giai đọn 2006 - 2010 theo quyết định số 291/2006/QĐ-TTg về phê duyệt đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 chính phủ đã đưa ra nhiều loại quy định như hạn chế hạn mức thanh toán tiền mặt, yêu cầu thanh toán phí giao dịch tiền mặt và rút tiền mặt với số lượng lớn bằng đồng Việt Nam, nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong phạm vi lãnh thổ việt nam.

Tuy nhiên trên thực tế vào thời gian đầu khi vừa đưa ra những nghị định và công văn định hướng như trên, chưa thực sự nhận được sự đón nhận tích cực từ doanh nghiệp và người dân. Cho đến giai đoạn năm 2008 - 2010 khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trên toàn cầu nổ ra, không nằm ngoài xu thế chung của thế giới hệ thống tài chính - ngân hàng của việt nam cũng chịu những ảnh hưởng đáng kể. Từ giai đoạn này các ngân

hàng thương mại bắt đầu có những thay đổi đang kể trong chiến lược phát triển của mỗi ngân hàng tuy nhiên tất cả các chiến lược này nhằm mục tiêu chung là đa dạng hóa các nguồn thu cho ngân hàng của mình và hạn chế phụ thuộc doanh thu từ việc phát triển tín dụng mang nhiều rủi ro, Thay vào đó các ngân hàng phát triển hệ thống core banking cho mỗi ngân hàng của mình nhằm cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng và có những nguồn thu từ những dịch vụ này - đây là một loại hình phát triển mang tính dài hạn và bền vững cho bất kì tổ chức tín dụng nào.

4.1.4.2 Tình hình phát triển dịch vụ thanh toán QR - Pay tại Ngân Hàng Quân Đội

- Chi Nhánh Quận 12

QR Pay hiện nay là một hình thức thanh toán mới mẻ được đưa vào ứng dụng tại nhiều ngân hàng trong đó có ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, tuy nhiên việc phát triển hệ thống cho mô hình thanh toán này hiện nay còn nhiều điểm khó khăn đối với các ngân hàng thương mại cổ phần nói chung bởi vì việc kiểm soát một mô hình công nghệ chưa phải là thế mạnh của ngân hàng, đồng thời việc ứng dụng quản lý về bảo mật công nghệ thông tin yêu cầu trình độ của cán bộ công nhân viên phải trải qua một quá trình đào tạo và ứng dụng do đó đây là một trong những rào cản lớn nhất trong việc phát triển hệ thống thanh toán tại ngân hàng.

Ngoài ra thói quen sử dụng tiền mặt trong lưu thông của đại bộ phận dân cư tại việt nam thì việc cam kết hiệu quả khi đầu tư vào một loại hình kinh doanh mới mang những rủi ro nhất định nếu như không nhận được sự ủng hộ từ phía khách hàng, vì thế ngay từ khi bắt đầu triển khai hệ thống thanh toán điện tử qua QR - Pay thì ngân hàng thương mại cổ phần quân đội đã đặt ra chủ trương đưa trải nghiệm sử dụng dịch vụ của khách hàng là trọng tâm và có những đề án nghiên cứu nhằm tìm ra những điểm yếu trong hệ thống để có những biện pháp khắc phục kịp thời với mục tiêu mang lại lợi ích và sự tiện dụng tối đa đến cho khách hàng.

Cũng như bất kì ngân hàng khác trong phạm vi lãnh thổ việt nam, việc triển khai cổng thanh toán điện tử của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội phải kết nối với cổng thanh toán điện tử quốc gia (Napas) để có thể thực hiện việc thanh toán trong phạm vi khu vực đồng thơi nhằm mục tiêu đạt được sự kết nối tối đa với các tổ chức tín dụng.

Hơn thế nữa khi kết nối với cổng thanh toán điện tử Napas ngân hàng sẽ tiết kiệm được một lượng lớn chi phí để quản lý hệ thống công nghệ và mở rộng phạm vi sử dụng của khách hàng tại các điểm thanh toán, nhờ vào tiện ích QR - Code thì ngân hàng chỉ phải tích hợp ứng dụng đọc và giải mã vào chính hệ thống mobile banking của ngân hàng để khách hàng có thể sử dụng được quy trình thanh toán chỉ với vài bước đơn giản.

4.2. Ket quả nghiên cứu 4.2.1 Thống kê mô tả 4.2.1.1 Giới Tính

Kết quả khảo sát 176 mẫu khách hàng cho thấy có 96 người tham gia là nữ giới chiếm 54.55% tổng số người tham gia khảo sát trong khi đó chỉ có 80 người là nam giới tham gia khảo sát chiếm 45.45%.

Hình 4.2 Thống Kê Giới Tính Người Tham Gia Khảo Sát

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Từ kết quả thống kê trên cho thấy số lượng người nữ sử dụng dịch vụ thanh toán qua QR - Code và cởi mở trong các cuộc khảo sát cao hơn đáng kể so với số lượng nam giới sử dụng dịch vụ.

Tên biến Cronbach's Alpha Tương quan biến tổng Tương quan phần dư Trung bình hiệp phương sai Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến NHẬN THỨC SỰ HỮU ÍCH PU1 0.6744 0.6686 0.4212 0.1224 0.6304 PU2 0.7161 0.5009 0.1098 0.5849 PU3 0.7953 0.5603 0.0822 0.5316 PU4 0.6694 0.3639 0.1238 0.6737 NHẬN THỨC HV1 0.8517 0.8709 0.6936 0.2907 0.8225 4.2.1.2 Độ tuổi

Ket quả khảo sát cho thấy trong số 176 mẫu thống kê của bài khảo sát cho thấy nhỏm tuổi của những người tham gia khảo sát đồng thời đạt tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi từ 22 - 27 với số lượng là 123 cá nhân chiếm khoảng 70% số liệu toàn bài nghiên cứu.

Hình 4.3 Thống kê độ tuổi của người tham gia khảo sát

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Từ só liệu trên có thể rõ ràng nhận ra đối tượng tham gia khảo sát là những người có độ tuổi khá trẻ mức độ nhiều nhất là 22, 23 tuổi. Đây là giai đoạn mà đa số mọi người tích cực với việc tham gia những chương trình nghiên cứu đánh giá sản phẩm trong xã hội và cũng là đối tượng chính của những bài nghiên cứu tương tự đề tài này.

4.2.1.3 Học Vấn

Trong 176 người tham gia khảo sát cho thây có 118 người có trình độ học vấn là đại học chiếm tỷ trọng 67.05 % trong toàn bộ những người tham gia khảo sát có 40 người có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học phổ thông và thấp hơn với tỉ lệ là 22.73% phân còn lại là 18 người có trình độ cao học chiếm tỷ trọng 10.23%.

45

Từ kết quả khảo sát cho thấy đại bộ phận người tham gia khảo sát là những người có trình độ học vấn cao trong xã hội, có nhận thức tương đối về những yếu tố được đề cập đến trong đề tài nghiên cứu từ đó gia tăng độ chính xác cho đề án nghiên cứu của tác giả.

4.2.2 Phân tích kết quả kiểm định

4.2.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập

KIỂM SOÁT HÀNH VI HV2 0.8980 0.7742 0.2742 0.7472 HV3 0.8695 0.7035 0.2971 0.8102 CHUẨN CHỦ QUAN CQ1 0.8151 0.7864 0.5945 0.1724 0.7883 CQ2 0.7892 0.6186 0.1755 0.7751 CQ3 0.8183 0.6592 0.1637 0.7559 CQ4 0.8189 0.6717 0.1680 0.7516 NHẬN THỨC BẢO MẬT BE1 0.7699 0.7802 0.5403 0.2010 0.7570 BE2 0.8695 0.6866 0.1312 0.5947 BE3 0.8325 0.5922 0.1604 0.7061 GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TH1 0.7909 0.7949 0.6009 0.1508 0.7398 TH2 0.8336 0.6753 0.1394 0.6994 TH3 0.7722 0.6029 0.1667 0.7395 TH4 0.7349 0.5281 0.1753 0.7738 46

Tên thang

đo

Tên biến Cronbach's Alpha Tương quan biến tống Tương quan phần dư Trung bình hiệp phương sai Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Ý ĐỊNH HÀNH VI YD1 0.7926 0.7402 0.5363 0.1955 0.7730 YD2 0.8239 0.6560 0.1603 0.7132 YD3 0.8241 0.6702 0.1641 0.7073 YDZ 0.7515 0.5505 0.1907 0.7665

Nguồn: Tổng hơp của tác giả

Nhận xét: Bảng 4.1 trình bày kết quả các biến và thang đo độc lập khi kiểm định Cronbach’s Alpha với kết quả tổng hợp như sau:

Biến “nhận thức sự hữu ích” có kết quả Cronbach’s Alpha bằng 0.6744 > 0.6 (tiêu chuẩn kiểm định) và hệ số này có nghĩa là những quan sát được xây dựng trong bộ câu hỏi khảo sát đạt độ tin cậy là 67.44%. đồng thời hệ số tương quan biến tổng của tất cả các quan sát trong biến đều > 0 vì vậy ta có thể kết luận trong thang đo này các quan sát trong biến đạt tiêu chuẩn để định nghĩa cho biến tổng là nhận thức sự hữu ích với giá trị Cronbach’s Alpha và có thể sử dụng kết quả này để tiếp tục cho các phân tích sau.

Một phần của tài liệu 1922_003555 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w