Phân tích kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu 1922_003555 (Trang 79)

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -1.084733 0.377954 3 - -2.87 5 0.00 PU 0.363166 5 0.647767 0.328824 5. 61 0.00 0 HV 0.181859 9 0.454795 0.2231236 4 0 0.00 CQ 0.227189 0.055814 4 0.2190979 07 4. 0 0.00 BE 0.263801 9 0.0560168 0.2575267 71 4. 0 0.00 TH 0.2243743 0.0590978 0.2118874 3.8 0 0.00

Nguôn: Tông hợp của tác giả

Phân tích tương quan thường được sử dụng trong các nghiên cứu nhằm lượng hóa mức độ tương quan và tìm kiếm mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả sau khi chạy phân tích tương quan cho thấy cả 5 biến đều có giá trị Sig. (2 - Tailed) = 0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa) so với biến phụ thuộc do đó có thể kết luận có sự tương quan tuyến tính của các biến độc lập và biến phụ thuộc

Dựa theo kết quả thống kê trên cho thấy các biến độc lập có tương quan dương với biến phụ thuộc và giá trị tương quan đều lớn hơn 0.3. Theo đó, biến PU là có mức độ tương quan mạnh nhất với mức độ tương quan là 0.552 đơn vị, biến CQ là thấp nhất với giá trị 0.3286. Các biến còn lại bao gồm HV, BE, TH có giá trị hội tụ quanh vùng 0.41 - 0.43.

61

4.2.3.2 Mô hình hồi quy

Model

Number

of Obs P - Value R Square

Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 Γ 76 0.00 00 0.54 30 0.52 96 0.32472

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Nhận xét:

■ Ket quả mô hình hồi quy cho 5 biến độc lập cho thấy giá trị sig của tất cả các biến đều < 0.05 (tiêu chuẩn so sánh) nên có thể kết luận tất cả các biến độc lập đều có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc đồng thời được chấp nhận trong mô hình hồi quy

■ Hệ số Beta của 5 biến độc lập gồm: PU, HV, CQ, BE, TH> 0 nên có thể kết luận

các biến độc lập có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc YD

■ Từ bảng kết quả trên mô hình hồi quy chưa chuẩn hóa có thể được xây dựng như

sau:

YD = -1.084 + 0.3642PU + 0.1818HV+ 0.2272CQ+ 0.2638*BE + 0.2244 TH

■ Hay mô hình hồi quy được chuẩn hóa như sau:

YD= 0.3288*PU + 0.2231*HV + 0.21909CQ + 0.2575BE + 0.2119TH

Ngoài số liệu về mức độ tương quan của các biến trong mô hình thì việc phân tích hồi quy còn cho biết mức độ phù hợp của mô hình so với điều kiện thực tế. Cụ thể theo bảng sau:

Bảng 4.12 Đánh Giá Độ Phù Hợp Của Mô Hình

Giả thiết Chiềutác động

Chấp nhân

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Bảng trên cho thấy giá trị P - value = 0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa) có nghĩa là mối qua hệ giữa các biến có ý nghĩa thống kê trong đó (R square) = 0.562 có nghĩa là độ thích hợp của mô hình là 54.30% hay có ý nghĩa là có 54.30% độ thích hợp hành vi của khách hàng tham gia khảo sát được giải thích bởi 5 yếu tố lý thuyết xây dựng.

Ngoài ra giá trị R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0.5296 có ý nghĩa là có 52.96% sự biến thiên của biến phụ thuộc YD - “Ý Định Sử Dụng” được giải thích bởi các nhân tố độc lập.

Nhận xét: như vậy, mô hình hồi quy thỏa điệu kiện như các giả thuyết thống kê được nêu lên ở phần trước. Đồng thời kết quả mô hình hồi quy có thể được dùng để đánh giá kết quả nghiên cứu.

4.2.3.3Phân tích kết quả nghiên cứu

Từ dữ liệu thống kê như trên ta thu được mô hình hồi quy chưa chuẩn hóa như sau:

YD = -1.084 + 0.3642PU + 0.1818HV+ 0.2272CQ+ 0.2638*BE + 0.2244 TH Trong đó:

■ β1 = 0.3642 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan

hệ giữa “Nhận Thức Sự Hữu Ích” và “Ý Định” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi ý định khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị đo lường được quy định trước thì yếu tố “nhận thức sự hữu ích” tăng (giảm) tương ứng 0.3642 đơn vị.

■ β2 = 0.1818 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan

hệ giữa “Nhận Thức Kiểm Soát Hành Vi” và “Ý định” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi hành vi khách hàng tăng (giảm) theo một đơn vị

63

đo lường được quy định trước thì yếu tố “nhận thức kiểm soát hành vi” tăng (giảm) tương ứng 0.1818 đơn vị.

■ β3 = 0.2272 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan

hệ giữa “Chuẩn Chủ Quan” và “Ý định” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi ý định tăng (giảm) theo một đơn vị đo lường được quy định trước thì yếu tố “chuẩn chủ quan” tăng (giảm) tương ứng 0.2272 đơn vị.

■ β4 = 0.263 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ

giữa “Nhận Thức Bảo Mật” và “Ý định” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi ý định tăng (giảm) theo một đơn vị đo lường được quy định trước thì yếu tố “nhận thức đối với nền kinh tế” tăng (giảm) tương ứng 0.263 đơn vị.

■ β5 = 0.227 mang dấu (+) mang ý nghĩa khi không xét những yếu tố khác, quan hệ

giữa “Giá Trị Thương Hiệu” và “Ý định” của khách hàng có tác động cùng chiều, đồng thời khi ý định tăng (giảm) theo một đơn vị đo lường được quy định trước thì yếu tố “sự hấp dẫn của sản phẩm thay thế” tăng (giảm) tương ứng 0.263 đơn vị.

Ket luân: các kiểm định trên được xác định bởi hệ số Sig trong phân tích hồi quy, cụ thể tất cả các giả thiết H1, H2, H3, H4, H5 được chấp nhận do các nhân tố có tác động cùng chiều (Beta dương) đến Hành Vi Khách Hàng dịch vụ của khách hàng đồngBảng 4.13 Tổng Hợp Giả Thiết Nghiên Cứu

H1: Nhân tố “nhận thức sự hữu ích” có ảnh hưởng đến hành vi

thanh toán không sử dụng tiền mặt của người tham gia khảo sát (+) Có

H2: Nhân tố “nhận thức bảo mật” có ảnh hưởng đến hành vi

thanh toán không sử dụng tiền mặt của người tham gia khảo sát (+) Có

H3: Nhân tố “nhận thức kiểm soát hành vi” có ảnh hưởng đến

khảo sát

H4: Nhân tố “chuẩn chủ quan” có ảnh hưởng đến hành vi thanh

toán không sử dụng tiền mặt của người tham gia khảo sát (+) Có

H51: Nhân tố “giá trị thương hiệu” có ảnh hưởng đến hành vi

thanh toán không sử dụng tiền mặt của người tham gia khảo sát (+) Có

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 4 tác giả đã thực hiện khảo sát và nghiên cứu định lượng những nhân tố được xây dựng trong mô hình ở những chương trước đó bao gồm quá trình thực hiện khảo sát và sử lý dữ liệu bằng phần mềm Stata 14.

Nguyên cứu được thực hiện trên 176 mẫu khảo sát đủ điều kiện để thực hiện các phân tích định lượng gồm: Thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập, phụ thuộc. Phân tích nhân tố EFA, phân tích trung bình thang đo, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến,

Kết quả nghiên cứu đã tìm hiểu cụ thể và chi tiết mức độ của từng nhân tố ảnh hưởng đến “Ý định” hành vi của khách hàng trong việc lựa chọn phương thức và tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán bằng QR - Code. Kết quả cho thấy các thang đo được xây dựng đúng tiêu chuẩn và phù hợp đồng thời từ kết quả của mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy mức độ của từng yếu tố trong mô hình đề xuất lên đối tượng nghiên cứu. Từ kết quả thu được ở chương 4 đây sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời thu hút người dùng ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHI CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QR - PAY QUA ỨNG DỤNG EMB CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH QUẬN 12 5.1. Thảo luận

Trong các phần trước của nghiên cứu này, tác giả đã trình bày những điểm mạnh và điểm yếu của các ứng dụng ngân hàng điện tử nói chung và ứng dụng EMB của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội nói riêng. Nhìn chung số lượng người tham gia sử dụng mới và số lượng điểm sử dụng ngày càng nhiều do đó đây là cơ hội để các ngân hàng cũng như các tổ chức tín dụng đưa ra các chương trình, đề án phát triển nhằm thu hút người dân sử dụng sản phẩm do chính tổ chức cung cấp.

Một trong những nguyên nhân khiến các dịch vụ thanh toán gặp khó khăn trong việc đẩy mạnh và phát triển là do thiếu những nghiên cứu tổng quan về thị trường cũng như một môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự thay đổi trong việc thay đổi thói quen thanh toán mới cũng như việc ứng dụng công nghệ vào cuộc sống hàng ngày tại việt nam. Tuy nhiên khi các định chế tài chính nước ngoài tham gia vào thị trường thanh toán mới với những sản phẩm thu hút khách hàng với nhiều tiện ích và tính tiện lợi cao thì bức tranh thị trường fintech đã hoàn toàn thay đổi. Dan chứng là trong giai đoạn 2015 đến 2017 số lượng giao dịch qua các ứng dụng sản phẩm công nghệ tại việt nam tăng từ hơn 11 triệu giao dịch trong năm 2015 lên hơn 32 triệu giao dịch trong năm 2017 (báo cáo thống kê của ngân hàng nhà nước năm 2018) với giá trị giao dịch lên đến 82.9 tỷ động trong cùng năm. Mặc dù số lượng và giá trị của những giao dịch này không lớn nhưng nhìn chung vào tốc độ tăng trưởng bình quân cho thấy số lượng giao dịch năm sau tăng hơn 100% so với số lượng giao dịch năm trước.

Đây chính là cơ hội để thay đổi thói quen thanh toán truyền thống là bằng tiền mặt tại việt nam như hiên nay, tuy nhiên nhìn vào thực tế hiện nay là chưa có sự đồng bộ nhất quán giữa toàn xã hội khi mỗi tổ chức tín dụng và tài chính phát triển một sản phẩm riêng cho chính tổ chức của họ. Ngoài ra việc thay đổi thói quen từ xưa đến nay trong quá trình sinh hoạt của người dân là một điều không hề dễ dàng gì. Vì vậy thông qua bài nghiên cứu này tác giả hi vọng có thể đưa ra những kết quả mang tính chất định lượng về những

yếu tố tác động lên ý định sử dụng dịch vụ thanh toán mới làm cơ sở để đưa ra các biện pháp nhằm thu hút số lượng người mới tham gia các dịch vụ này.

Trong bài nghiên cứu mô hình đề xuất gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua QR - Code từ ứng dụng EMB của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội với nhóm đối tượng là những khách hàng quanh khu vực chi nhánh quận 12. Tuy nhiên còn một số điểm hạn chế là: số lượng mỗi quan sát trong mỗi biến còn có hạn đồng thời số lượng biến vẫn còn quá ít không thể bao quát hết được tất cả các yếu tố tác động lên ý định hành vi cụ thể của khách hàng. Đồng thời quy mô khảo sát còn nhiều điểm hạn chế khi chỉ vừa đủ tiêu chuẩn nghiên cứu không thể bao quát toàn bộ cho ý định hành vi của toàn bộ quy mô dân số trên cả nước.

Kết quả phân tích của bài nghiên cứu đã đưa ra được phương trình hồi quy đa biến nhằm xác định số lượng biến đề xuất tác động lên ý định sử dụng dịch vụ thanh toán của khách hàng. Cụ thể mô hình hồi quy đề xuất gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi gồm: “nhận thức sự hữu ích”, “nhận thức kiểm soát hành vi”, “chuẩn chủ quan”, nhận thức bảo mật”, “giá trị thương hiệu”. Thông qua bài nghiên cứu này tác giá mong muốn đóng góp một phần nào đó làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo cho đối tượng này.

5.2 Một số đề xuất nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán QR -Pay qua ứng dụng EMB. Pay qua ứng dụng EMB.

Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích ở chương 4 cho thấy mức độ ảnh hưởng đến ý định thanh toán bằng QR - Pay qua ứng dụng EMB của những ngời tham gia khảo sát lần lượt là: “Nhận thức sự hữu ích”, “Nhận thức bảo mật”, “Chuẩn chủ quan”, “Giá trị thương hiệu”, “nhận thức kiểm soát hành vi”. Từ đó tác giả đưa ra một số đề nghị giúp nâng cao khả năng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụt thanh toán của ngân hàng quân đội như sau.

5.2.1 Đề Xuất Với Nhân Tố “Nhận Thức Sự Hữu Ích”

Trong các quan sát về nhận thức về sự hữu ích, quan sát về sự an toàn được cho điểm cao nhất từ các đối tượng tham gia khảo sát. Điều này cho thấy thông qua hình thức thanh toán bằng QR - Pay khách hàng cảm thấy an toàn hơn so với các hình thức khác như thanh toán bằng thẻ Visa, Atm hay tiền mặt. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay xuất hiện nhiều loại hình trộm cắp thông qua việc đánh cắp thông tin trên thẻ tín dụng, visa thì những hình thức thanh toán mang tính chất bảo mật cao như QR - Pay sẽ là lựa chọn thu hút khách hàng.

Tiếp theo việc sử dụng dịch vụ QR - Pay ở bất kì đâu là yếu tố được người dùng đánh giá là quan trọng hơn cả ngay sau tính an toàn, tuy nhiên nhìn vào thực tế hiện nay số lượng điểm mua sắm chấp nhận dịch vụ thanh toán còn hạn chế chủ yếu tập trung ở những thành phố lớn. Do đó để có thể thu hút nâng cao số lượng người sử dụng dịch vụ thanh toán qua QR - Code thì ngân hàng cần phải nâng cao tăng cường liên kết mở rộng tới các điểm mua sắm, giúp cho người dùng có thể thanh toán ở bất kì đâu, bất kì dịch vụ gì thì ngân hàng mới có thể đảm bảo duy trì được số lượng người sử dụng ứng dụng thanh toán của mình.

Ngoài ra từ trong số liệu thống kê, thì người dùng hoàn toàn không quan tâm về tình hình tài chính cá nhân lên việc lựa chọn hình thức thanh toán. Điều đó có nghĩa là đối tượng mà chúng ta có thể thu hút sử dụng dịch vụ có thể thuộc mọi tầng lớp, từ thu nhập cao cho đến thu nhập thấp miễn là những quan sát khác trong cùng biến hữu ích có thể được đáp ứng.

5.2.2 Đề Xuất Với Nhân Tố “Nhận Thức Kiểm Soát Hành Vi”

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi có tác động ít nhất đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán của những đối tượng tham gia khảo sát. Tuy nhiên những quan sát của yếu tố này có thể dễ dàng thay đổi bởi nhà cung cấp dịch vụ là các tổ chức tín dụng đồng thời kết quả của những thay đổi này có thể thấy ngay khi áp dụng. Chính vì vậy những biện pháp đề xuất trong biến nhận thức kiểm soát hành vi là vô cùng quan trọng trong việc giữ người dùng ở lại tiếp tục sử dụng sản phẩm trong thời gian dài.

Đầu tiên trong tất cả các quan sát của biến nhận thức kiểm soát hành vi thì việc sử dụng các hình thức thanh toán này dễ dàng nhận được sự đồng tình thấp nhất trong tất cả các quan sát. Điều này thể hiện có một rào cản về cách sử dụng dịch vụ thanh toán đối với những người dùng mới đặc biệt là đối với những người đứng tuổi thường có tốc độ thích nghi chậm đối với những thay đổi trong lĩnh vực công nghê. Từ đó tác giả có đề xuất về việc xây dựng một nền tảng thanh toán dễ dàng, thân thiện đối với những người dùng mới nhằm mục tiêu nhắm đến đối tượng là những người hạn chế trong việc thay đổi công nghệ dẫn đến lượng người dùng trung thành của sản phẩm sẽ được tăng cao.

Một phần của tài liệu 1922_003555 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w