Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE TẠI VIỆT NAM (Trang 45 - 48)

5. Mức độ phù hợp về mặt hình thức của khóa luận:

3.3. Giả thuyết nghiên cứu

Biến về hệ số nợ (Biến phụ thuộc)

Đƣợc xây dựng dựa trên nghiên cứu của Chen (2004), hệ số nợ (LEV), hệ số nợ vay ngắn hạn (SLEV) và hệ số nợ vay dài hạn (LLEV đƣợc đo lƣờng nhƣ sau:

�o�� ợ� � o� ợ� =�o�� ài� �ǎ� �o�� ợ� ��a� ℎạ� � o� ợ� ��a� ℎạ� = � o� ợ ài� � ℎạ� = �o�� ài� �ǎ� �o�� ợ� ài� ℎạ� �o�� ài� �ǎ�  Các biến ảnh hƣởng đến hệ số nợ (Biến độc

Lý thuyết đánh đổi và lý thuyết trật tự phân hạng có sự không thống nhất khi đánh giá tác động của khả năng sinh lời đến việc sử dụng nợ vay của một doanh nghiệp. Căn cứ các kết quả thực nghiệm đã đƣợc đề cập, khóa luận đƣa ra giả thuyết dựa trên lập luận của lý thuyết trật tự phân hạng. Khả năng sinh lời quyết định năng lực tích lũy nguồn vốn nội bộ của một doanh nghiệp, doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ có xu hƣớng ƣu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại trƣớc khi đi vay. Giả thuyết về khả năng sinh lời đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

Giả thuyết 1: Những công ty có khả năng sinh lời cao thì có đòn bẩy tài chính thấp

Dựa trên thang đo nghiên cứu của Huang và Song (2006), khả năng sinh lời đƣợc đo lƣờng bằng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay, khấu hao trên tổng tài sản.

Quy mô doanh nghiệp (SIZE)

Doanh nghiệp có quy mô lớn thì độ tín nhiệm cao, rủi ro phá sản thấp và có lợi thế khi vay nợ cao hơn so với các doanh nghiệp nhỏ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì chi phí đại diện càng cao. Sử dụng nợ vay là một biện pháp để nhà quản lý thận trọng hơn trong việc điều hành, tránh đƣa ra những quyết định không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp. Giả thuyết về quy mô doanh nghiệp đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

Giả thuyết 2: Những công ty có quy mô lớn thì có đòn bẩy tài chính cao

Dựa trên thang đo nghiên cứu của Chen (2004), khả năng sinh lời đƣợc đo lƣờng bằng Logarithm của tổng tài sản

Cấu trúc tài sản hữu hình (TANG)

Do các chủ nợ thƣờng yêu cầu phải có tài sản thế chấp để bảo đảm cho các khoản vay nên tỷ trọng tài sản hữu hình lớn đồng nghĩa với việc giá trị tài sản thế chấp cao, doanh nghiệp sẽ có khả năng vay nợ tốt hơn. Giả thuyết về cấu trúc tài sản hữu hình đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

Giả thuyết 3: Những công ty có tài sản hữu hình lớn thì có đòn bẩy tài chính cao.

Dựa trên thang đo nghiên cứu của Chen (2004), cấu trúc tài sản hữu hình đƣợc đo lƣờng bằng tài sản cố định hữu hình cộng hàng tồn kho trên tổng tài sản.

Tính thanh khoản vừa có tác động cùng chiều vừa có tác động ngƣợc chiều đến đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Khóa luận xây dựng giả thuyết dựa trên kết quả nghiên cứu của Lim và các đồng sự (2012 , Wahab và Ramli (2014 , đòn bẩy tài chính và tính thanh khoản có mối tƣơng quan nghịch chiều.

Giả thuyết 4: Những công ty có tính thanh khoản cao thì có đòn bẩy tài chính thấp.

Dựa trên nghiên cứu của Wahab và Ramli (2014), tính thanh khoản đƣợc đo lƣờng bằng tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn.

Tấm chắn thuế phi nợ (NDTS)

Một lợi ích của việc sử dụng nợ vay là giúp làm giảm phần thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, tấm chắn thuế phi nợ cũng có tác dụng tƣơng tự nhƣ vậy. Doanh nghiệp có tấm chắn thuế phi nợ lớn thông thƣờng không có xu hƣớng sử dụng nhiều nợ vay để đƣợc khấu trừ thuế. Trong số các chi phí đƣợc khấu trừ thuế ngoài lãi vay, khấu hao là khoản mục quan trọng nhất.

Giả thuyết 5: Những công ty có tấm chắn thuế phi nợ lớn thì có đòn bẩy tài chính thấp.

Dựa trên nghiên cứu của Chen (2004), tấm chắn thuế phi nợ đƣợc đo lƣờng bằng khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tƣ trên tổng tài sản.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (EGRW)

Dựa trên nghiên cứu của Wahab và Ramli (2014), Choong, Yusop and Soo (2006), tốc độ tăng trƣởng kinh tế có tác động nhạy cảm đến dòng tiền đầu tƣ nƣớc ngoài và hệ thống tài chính trong nƣớc. Jong, Kabir, Nguyen (2008) cho rằng tốc độ tăng trƣởng kinh tế càng cao là một dấu hiệu cho thấy điều kiện kinh tế của một quốc gia phát triển bền vững cũng nhƣ là một triển vọng tốt trong tƣơng lai. Do đó sẽ giúp công ty giảm gánh nặng từ việc vay mƣợn nên đòn bẩy tài chính của công ty sẽ thấp. Giả thuyết về tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc đặt ra nhƣ sau:

Giả thuyết 6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao thì sẽ giúp công ty giảm thiểu đòn bẩy tài chính.

Từ nghiên cứu của Wahab và Ramli (2014), tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ chênh lệch tăng trƣởng GDP năm nay và năm trƣớc đó.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE TẠI VIỆT NAM (Trang 45 - 48)

w