5. Mức độ phù hợp về mặt hình thức của khóa luận:
4.7. Ƣớc lƣợng mô hình FGLS nhằm khắc phục khuyết tật mô hình
Trong STATA 15.1, ƣớc lƣợng FGLS là phƣơng pháp hồi quy tuyến tính khả thi có thể khắc phục hiện tƣợng tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi. Kết quả ƣớc lƣợng FGLS đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4.11. Kết quả hồi quy REM sử dụng ước lượng FGLS nhằm khắc phục khuyết tật mô hình
Biến Hệ số nợ (LEV) Hệ số nợ ngắn hạn (SLEV) Hệ số nợ dài hạn (LLEV) Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value
PRF -0.3096998*** 0.000 -0.1594485*** 0.000 SIZE 0.0312358*** 0.000 -0.0080959 0.243 0.0409998*** 0.000 TANG 0.1273308*** 0.000 0.1852497*** 0.000 LIQ -0.0163904*** 0.000 -0.0409441*** 0.000 0.0107759*** 0.000 NDTS -0.9729341*** 0.002 -0.70872** 0.022 EGRW 0.6071313 0.381 -0.7435508 0.162 Hằng số 0.1131205 1.23 0.4676048*** 0.000 -0.4359168*** 0.000 Prob > chi2 0.000 0.000 0.000
Ghi chú: *** là mức ý nghĩa 1%, ** là mức ý nghĩa 5%, * là mức ý nghĩa 10%
Kết quả ƣớc lƣợng lại mô hình hồi quy REM sử dụng phƣơng pháp FGLS cho thấy hệ số nợ chịu tác động bởi khả năng sinh lời, quy mô doanh nghiệp, cấu trúc tài sản hữu hình, tính thanh khoản và lá chắn thuế phi nợ. Trong đó khả năng sinh lời (PRF), tính thanh khoản (LIQ) và lá chắn thuế phi nợ có tác động ngƣợc chiều với hệ số nợ. Bên cạnh đó, quy mô doanh nghiệp (SIZE) và cấu trúc tài sản hữu hình (TANG) có tác động cùng chiều với hệ số nợ.
Về hệ số nợ ngắn hạn (SLEV), cấu trúc tài sản hữu hình (TANG) có quan hệ tác động cùng chiều. Bên cạnh đó, tính thanh khoản (LIQ) và lá chắn thuế phi nợ (NDTS) có tác động ngƣợc chiều đến hệ số nợ ngắn hạn.
Về hệ số nợ dài hạn (LLEV), quy mô doanh nghiệp (SIZE) và tính thanh khoản (LIQ) có mối quan hệ tác động cùng chiều. Bên cạnh đó, khả năng sinh lời (PRF) của doanh nghiệp có tác động ngƣợc chiều.
Bảng 4.12 tóm tắt toàn bộ kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty bất động sản trên sàn HOSE so với giả thuyết đặt ra.
Bảng 4.12. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Yếu tố
Chiều tác động đến biến phụ thuộc
Giả thuyết Hệ số nợ Hệ số nợ ngắn hạn Hệ số nợ dài hạn PRF - - H1: - SIZE + N/A + H2: + TANG + + N/A H3: + LIQ - - + H4: - NDTS - - N/A H5: -
EGRW N/A N/A N/A H6: -
Ghi chú: + là tác động cùng chiều, - là tác động ngược chiều, N/A là không có ý nghĩa Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích STATA 15.1