Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 84 - 89)

- KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH

3.3.5 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Hành lang pháp lý có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động giám sát RRTD của NHTM, do đó, NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động giám sát RRTD theo thông lệ quốc tế. Đồng thời, NHNN cần ban hành những chính sách mang tính định hướng, hỗ trợ tư vấn cho các NHTM trong hoạt động giám sát RRTD theo

chuẩn mực quốc tế. Việc tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm mang tính khoa học và khách quan là yếu tố rất quan trọng trong việc hỗ trợ các ngân hàng thực hiện quản trị rủi ro tín dụng. Những thông tin cảnh báo sớm này sẽ giúp các ngân hàng có cơ sở, căn cứ hợp lý để hoạch định chính sách nhằm bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu hoạt động của mình. NHNN cần nghiên cứu các mô hình cảnh báo rủi ro trên thế giới cũng như các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế để hình thành bộ tiêu chí định tính, định lượng nhằm giúp các NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng thống nhất, hợp lý và đạt hiệu quả.

Kết luận chương 3

Chương 3 dựa trên định hướng phát triển, định hương quản trị RRTD của Namabank nói chung và Namabank - Khu vực HCM nói riêng, kết hợp với những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động giám sát RRTD, đề tài đã đề xuất các giải pháp dành cho các chi nhánh thuộc khu vực HCM cũng như kiến nghị lên Namabank hội sở.

KẾT LUẬN CHUNG

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất giải pháp dành cho Namabank - Khu vực Tp. HCM về việc hoàn thiện giám sát RRTD theo thông lệ quốc tế. Thông qua quá trình khảo lược nghiên cứu, đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạt động giám sát RRTD quản trị rủi ro tín dụng, bao gồm khái niệm, nội dung, các chỉ tiêu định tính, định lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Đây là cơ sở để phân tích thực trạng giám sát RRTD của các chi nhánh Namabank - Khu vực Tp. HCM. Dựa trên những phân tích này, đề tài đã rút ra được những kết quả, hạn chế và nguyên nhân liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tại Namabank. Từ đó, đề tài đã đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát RRTD của các chi nhánh Namabank thuộc Tp. HCM trong thời gian tới.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng đề tài vẫn còn tồn tại một số hạn chế như sau: - Một số các chỉ tiêu như cơ cấu nợ quá hạn, cơ cấu nợ xấu cần được phân tích nhưng việc tiếp cận thông tin của các chi nhánh còn khó khăn do không có dữ liệu trên hệ thống cũng như một số các chi nhánh chỉ cung cấp số liệu tổng hợp.

- Chưa đánh giá được nhân tố nào có ảnh hưởng lớn và mối quan hệ giữa các nhân tố đến việc giám sát RRTD của chi nhánh như thế nào. Đây cũng là hướng nghiên cứu tiếp theo gợi ý của đề tài.

i

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Diệu Anh (chủ biên) (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông

2. Nguyễn Văn Dờn và cộng sự (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Tài bản lần 2.

3. Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị NHTM trong cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất bản Lao động

4. Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính

5. Dương Ngọc Hào (2015), Giải pháp cơ bản hoàn thiện quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp. HCM 6. Phạm Thị Thu Hiền và Nguyễn Văn Ngọc (2015), Một số giải pháp nhằm

quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, số 1/2015, 98 - 104

7. Tô Thiện Hiền và Nguyễn Nhựt Khang (2019), Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh An Giang, Tạp chí Công thương

8. Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính

9. Lê Thu Hương (2019), Một số lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính

10. Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

11. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống kê. 12. Nguyễn Thị Loan, “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM

13. Tạ Đình Long (2016), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính

14. Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính

15. Đỗ Đoan Trang (2019), “Về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính

16. Trần Thị Ngọc Trâm (2017), Quản trị rủi ro của NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng

17. Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp. HCM.

18. Nguyễn Văn Tiến (2015), Sách toàn tập Quản trị NHTM, Nhà xuất bản Lao động

Tài liệu tiếng Anh

1.Basel Committee on Banking (2006), Supervision International Convergence Capitalof Measurement and Capital Standards

2. Basel Committee on Banking (2002), Basel II: The New Basel Capital Accord

Một phần của tài liệu GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w