MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường (Trang 127 - 130)

M. tuberculosis

4.2. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔ

PHỔI MỚI KẾT HỢP đÁI THÁO đƯỜNG

4.2.1. đáp ứng IgG ựặc hiệu ựối với kháng nguyên siêu nghiền của

M. tuberculosis

Salina T.ỊỤ (2004) nhận thấy trong lao phổi, nồng ựộ IgG huyết thanh tăng là chủ yếu [159]. Mức ựộ lưu hành kháng thể dịch thể phụ thuộc vào nồng ựộ kháng nguyên và khả năng ựáp ứng miễn dịch của bệnh nhân.

Bảng 3.25 cho thấy mật ựộ quang học (OD) trung bình của IgG ở bệnh nhân lao phổi có đTđ (0,823 ổ 0,503) thấp hơn nhóm lao phổi không có đTđ (0,963 ổ 0,454), nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa (p>0,05). Tỷ lệ IgG ựáp ứng dương tắnh với kháng nguyên siêu nghiền của VK lao ở nhóm lao phổi kết hợp đTđ (60%) thấp hơn nhóm lao phổi không có đTđ (83,3%) có ý nghĩa thống kê, với p<0,05 (bảng 3.26). Số liệu này phần nào phản ánh tình trạng suy giảm chức năng miễn dịch dịch thể ở nhóm ựối tượng bệnh nhân lao phổi mắc đTđ so với nhóm bệnh nhân lao phổi không có đTđ.

Kết quả của nghiên cứu này tương ựối phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Văn Huấn (2002) cho kết quả nhóm lao phổi thâm nhiễm AFB dương tắnh có tỷ lệ IgG ựặc hiệu kháng nguyên siêu nghiền dương tắnh chiếm 83,6% với giá trị OD trung bình là 0,874 ổ 0,354 [26].

Tuy nhiên, nghiên cứu của Hồ Minh Lý (2003) cho thấy 54,8% (218/398) bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) ựáp ứng dương tắnh IgG ựặc hiệu với kháng nguyên siêu nghiền ở ựộ tuổi (44,8 ổ 16,5) với OD trung bình (0,531 ổ 0,41). Nhóm cộng ựồng 265 người khoẻ có ựộ tuổi trung bình (32,1 ổ 7,6) ựáp ứng dương tắnh IgG ựặc hiệu với kháng nguyên siêu nghiền chiếm 8%, với giá trị OD trung bình là 0,292 ổ 0,132 [38].

Như vậy, kết quả nghiên cứu này một lần nữa khẳng ựịnh tắnh phù hợp giữa kết quả thu ựược của các nhóm nghiên cứu, củng cố giả thiết rằng tất cả

bệnh nhân lao (lao phổi không có đTđ cũng như lao phổi kết hợp bệnh đTđ) ựều có mức ựộ ựáp ứng miễn dịch dịch thể ựặc hiệu IgG cao hơn có ý nghĩa so với ở nhóm người bình thường. điều này cũng phù hợp với nhận xét của Dannenberg ẠM. (1999) [100] cho rằng mọi trường hợp bị lao ựều có ựáp ứng miễn dịch dịch thể ựặc hiệu rõ rệt. Tuy nhiên, bản thân miễn dịch dịch thể không trực tiếp diệt VK lao, khi truyền kháng thể thụ ựộng cho ựộng vật người ta thấy không có tác dụng bảo vệ, ngược lại còn góp phần vào cơ chế bệnh sinh, thể hiện như sau:

* Phản ứng kháng nguyên - kháng thể bao giờ cũng xảy ra sớm, tại nơi tổn thương, phức hợp kháng nguyên - kháng thể hoạt hoá ựáp ứng miễn dịch của cơ thể ựối với VK lao, ựồng thời bổ thể ựược phóng thắch ựể chiêu mộ tế bào viêm từ tuần hoàn, ựặc biệt là lympho tới vị trắ tổn thương.

* Kháng thể có thể trợ giúp ựặc hiệu cho tế bào NK theo con ựường gây ựộc trung gian tế bào phụ thuộc kháng thể. Tế bào NK nhận dạng và diệt ựại thực bào kém hoạt hoá chứa VK laọ

* Phản ứng kháng nguyên - kháng thể góp phần hoá lỏng tổ chức bã ựậu và hình thành hang laọ

* Mối liên quan một số yếu tố với ựáp ứng của IgG ựặc hiệu kháng nguyên siêu nghiền M. tuberculosis.

Phân tắch mối liên quan các yếu tố như: nhóm bệnh, phản ứng mantoux, giới và tuổi với ựáp ứng IgG ựặc hiệu kháng nguyên siêu nghiền

M. tuberculosis. Tuy nhiên, số liệu này mới chỉ là phân tắch bước ựầu ựể tìm ra các tỷ số chênh. Theo kết quả nghiên cứu này thì chưa có mối liên quan ở các yếu tố nhóm bệnh (lao phổi có hoặc không có đTđ), mantoux (dương tắnh, âm tắnh), giới và tuổi với ựáp ứng miễn dịch dịch thể, OR và khoảng tin cậy 95% CI lần lượt là 1,24(0,29-5,25); 1,45(0,46-4,61); 0,12 (0,01-0,98) (bảng 3.27).

Trần Xuân Khánh (1997) nhận xét không có sự khác biệt về ựáp ứng IgG ở bệnh nhân lao tản mạn có phản ứng mantoux(+) và mantoux(-) [28], tương tự nghiên cứu của Hoàng Văn Huấn (2002) cũng cho thấy không có sự khác biệt về ựáp ứng IgG ở lao thâm nhiễm người lớn có phản ứng mantoux(+) và mantoux (-) (p>0,05) [26].

Sieminska Ạ (1998) nhận thấy mối liên quan giữa mantoux và ựáp ứng IgG ựặc hiệu với kháng nguyên A60-BCG không rõ rệt [162].

Như vậy, kết quả nghiên cứu này phù hợp với các tác giả ựã nêụ điều này có thể hiểu rằng phản ứng mantoux dương tắnh chỉ thể hiện mức ựộ nhiễm lao và mức ựộ dị ứng, ắt có giá trị ựể ựánh giá khả năng ựáp ứng miễn dịch của cơ thể ựối với VK lao [99].

4.2.2. đáp ứng IgA ựặc hiệu ựối với kháng nguyên siêu nghiền của

M. tuberculosis

IgA là một trong những thành phần globulin chắnh của dịch tiết, có vai trò ựáng kể ựối với miễn dịch tại chỗ, là dạng kháng thể dịch thể có nồng ựộ ựứng sau IgG huyết thanh cơ thể.

Kết quả tại bảng 3.28, bảng 3.29 và bảng 3.30 cho thấy không có sự khác biệt (p>0,05) về mật ựộ quang học (OD) IgA của 2 nhóm có hoặc không có đTđ. Không có sự khác biệt (p>0,05) về tỷ lệ ựáp ứng IgA dương tắnh ựặc hiệu với kháng nguyên lao ở huyết thanh của 2 nhóm lao phổi có và không có đTđ (66,7%; 56,7%). Nhưng có sự khác biệt (p<0,05) về tỷ lệ ựáp ứng IgA dương tắnh ựặc hiệu với kháng nguyên lao ở huyết thanh của 2 nhóm bệnh nhân lao phổi có và không có đTđ so với người bình thường (66,7%; 3,4%) và (56,7%; 3,4%).

Không có sự liên quan (p>0,05) giữa ựáp ứng của IgA ựối với kháng nguyên siêu nghiền của M. tuberculosis với một số yếu tố như: nhóm bệnh (lao phổi có hoặc không có đTđ), phản ứng mantoux (dương tắnh, âm tắnh),

giới và tuổi với OR và khoảng tin cậy 95% lần lượt là: 0,78(0,22-2,76); 0,63(0,22-1,84) và 1,14(0,39-3,32).

Kết quả nghiên cứu của Alifano M.(1997) khi sử dụng kháng nguyên P90, tỷ lệ ựáp ứng IgA ựặc hiệu dương tắnh ở bệnh nhân lao AFB dương tắnh và lao AFB âm tắnh là: 75% và 67,8% [71]. Một số nghiên cứu trong những năm gần ựây cho thấy bệnh nhân lao có mức ựộ ựáp ứng IgA cao khác biệt so với người bình thường [117, 153, 174].

4.2.3. Khả năng ựáp ứng miễn dịch tế bào ựối với kháng nguyên M. tuberculosis thông qua tổng hợp IL-2 và TNF-αααα trong nước nổi nuôi cấy

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường (Trang 127 - 130)