đTđ là một trong những bệnh không lây, phổ biến nhất hiện nay trên toàn cầụ Theo thông báo của IDF năm 1985, Thế giới có khoảng 30 triệu người mắc bệnh đTđ; năm 1994, Thế giới có 110 triệu người mắc đTđ, năm 1995, Thế giới có 135 triệu người mắc đTđ, chiếm 4% dân số trên toàn cầu; ựến năm 2000, có 151 triệu người mắc đTđ, tỷ lệ bệnh đTđ týp 2 chiếm khoảng 85% - 95%; ước tắnh năm 2010 số bệnh nhân đTđ sẽ là 221 triệu; TCYTTG và Quỹ đTđ Thế giới (WDF) dự báo ựến năm 2025 có khoảng trên 300 triệu người mắc đTđ, chiếm 5,4% dân số toàn cầu, trong ựó ở các nước phát triển tăng 42% và các nước ựang phát triển tăng 170%. Khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2005, có 30 triệu người mắc đTđ và là khu vực có tỷ lệ đTđ trên 8%, ựặc biệt số Quốc ựảo tỷ lệ này vượt quá 28% [4, 5, 7, 114, 194].
Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh đTđ thời gian gần ựây có chiều hướng gia tăng, ựặc biệt tại các thành phố lớn. Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu (1991) cho thấy tỷ lệ mắc đTđ chung ở Hà Nội là 1,1%; nội thành: 1,44% và ngoại thành: 0,96%; tỷ lệ giảm dung nạp glucose: 1,6% [46]. Trong khi ựó năm 2000, tại Hà Nội tỷ lệ mắc đTđ là 3,62% [23].
Năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh đTđ tại khu vực nội thành của bốn thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, đà Nẵng, Thành phố Hồ Chắ Minh) là 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5,1% [7].
Theo nghiên cứu ựiều tra tình hình bệnh đTđ năm 2002-2003, tỷ lệ mắc đTđ trên toàn quốc là 2,7%; trong ựó nam chiếm 3,3% và nữ chiếm 3,7% [5].