Xét nghiệm thường quy

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường (Trang 123 - 127)

M. tuberculosis

4.1.3. Xét nghiệm thường quy

4.1.3.1.Phản ứng mantoux

Phản ứng mantoux dương tắnh phản ánh cơ thể ựã tạo ựược ựáp ứng miễn dịch quá mẫn muộn ựối với VK lao, tuy nhiên có một số trường hợp ựang mắc lao nhưng phản ứng này vẫn âm tắnh do cơ thể bị suy giảm miễn dịch, hoặc ựang trong giai ựoạn tiền dị ứng vì có thể âm tắnh giả [52].

Lauzardo M.ẠD. (2000) cho thấy khoảng 20-30% bệnh nhân lao kết hợp với bệnh khác có phản ứng mantoux âm tắnh [125].

Trong nghiên cứu này, bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ và không có đTđ có sự khác biệt về tỷ lệ có phản ứng mantoux âm tắnh, trong ựó bệnh nhân nhóm kết hợp đTđ chiếm tỷ lệ không phản ứng cao hơn (23,8%) so với nhóm không có đTđ (13,1%) (p<0,01). Hiện tượng không phản ứng này có thể do ựáp ứng miễn dịch ở nhóm lao phổi kết hợp đTđ yếu hơn nhóm lao phổi không có đTđ. Kết quả của nghiên cứu này phù hợp với nhiều nghiên cứu thực hiện trong nước. Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Khoa (1997) cho thấy, bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ có tỷ lệ mantoux âm tắnh chiếm 35,4% và dương tắnh là 64,6% [31]. Lê Minh Tuấn (2002) cho kết quả ở bệnh nhân lao phổi mắc đTđ có tỷ lệ âm tắnh với phản ứng mantoux là 26,8% và dương tắnh là 73,2% [64]. Nguyễn Minh Hải (2002) nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có

phản ứng mantoux âm tắnh ở nhóm lao phổi kết hợp đTđ (21,4%) cao hơn so với nhóm không có đTđ (6,1%) với p<0,05 [22]. Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Trường (2005) cũng cho thấy 51,6% bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ có phản ứng mantoux âm tắnh, còn ở nhóm bệnh nhân lao phổi không có đTđ tỷ lệ này là 48,4% [62].

4.1.3.2. Kết quả xét nghiệm AFB trong ựờm bằng soi trực tiếp

Mức ựộ AFB dương tắnh trong ựờm ở bệnh nhân lao phổi rất có ý nghĩa lâm sàng, ựặt biệt là AFB dương tắnh 3(+), là nguồn lây nguy hiểm, phản ánh tình trạng nhiễm khuẩn lao nặng nề hơn so với nhóm có AFB âm tắnh [40].

Mặc dù, tất cả các mẫu soi ựờm ở nghiên cứu này ựều có kết quả AFB dương tắnh nhưng mức ựộ thì khác nhau (bảng 3.21). Giữa 2 nhóm lao phổi có đTđ và không mắc đTđ sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê về mức ựộ AFB(+) trong ựờm, tuy nhiên bệnh nhân có AFB dương tắnh (3+) chiếm 28,5% ở nhóm lao phổi có đTđ, cao hơn so với nhóm lao phổi không có đTđ (18,4%). Tổn thương phổi rộng và có hang gặp ở bệnh nhân lao có đTđ nhiều hơn lao phổi không có đTđ (bảng 3.15 và bảng 3.17) ựã phần nào diễn giải cho kết quả nàỵ Một số tác giả ựã nhận xét tổn thương phổi trên Xquang càng rộng thì mức ựộ AFB dương tắnh càng nhiều [16, 53, 133].

Ngô Ngọc Am (1988) và Nguyễn Trọng Khoa (1997) nhận thấy tổn thương lao ở bệnh nhân đTđ chủ yếu gặp thể lao xơ hang hai phổi, tỷ lệ bệnh nhân có AFB(+) trong ựờm khá cao (68,5%; 80,6%) [1, 31]. Tuy nhiên, Nguyễn Minh Hải (2001) và Lê Minh Tuấn (2002) so sánh mức ựộ AFB trong ựờm giữa 2 nhóm lao phổi kết hợp đTđ và không có đTđ thấy sự khác biệt không có ý nghĩa [22, 64].

4.1.3.3.Một số chỉ số xét nghiệm máu cơ bản

Các chỉ số xét nghiệm huyết học thường quy ở bệnh nhân lao phổi có giá trị tiên lượng bệnh là chắnh, ắt có giá trị chẩn ựoán [143]. Tuy nhiên, ựề tài

cũng tiến hành xem xét giá trị của các chỉ số này ở 2 nhóm bệnh nhân lao phổi có và không có đTđ, qua ựó có thể nhận ựịnh ựược sự khác biệt giữa hai nhóm thông qua các chỉ số cơ bản, nếu có.

* Công thức máu:

Thiếu máu ở bệnh nhân lao không phải là hiếm gặp, hậu quả của bệnh mãn tắnh. Trong quá trình viêm, tế bào nội mô ựược hoạt hoá và tăng cường sử dụng ion, sắt huyết thanh và các ion tham gia tạo hồng cầu bị giảm và do ựó tuỷ xương giảm ựáp ứng với chất kắch thắch tạo hồng cầu [144].

Kết quả xét nghiệm máu bệnh nhân hai nhóm lao phổi có hoặc không có đTđ cho thấy không có khác biệt về số lượng hồng cầu trung bình (4,17 ổ 0,77 và 4,16 ổ 0,72), và về tỷ lệ thiếu máu mức ựộ vừa (9,2 và 3,8%). điều này phù hợp với nhận xét của Ekim N.N. (1995) khi thấy giữa nhóm lao phổi mắc đTđ và không mắc đTđ không có sự khác biệt về số lượng hồng cầu và hemoglobin [106]. Nguyễn Minh Hải (2002) nhận thấy thiếu máu nhẹ ở nhóm lao phổi có đTđ và không có đTđ (25,0%; 8,0% với p<0,05). Số lượng hồng cầu trung bình ở 2 nhóm: 4,18 ổ 0,65 triệu/mm3; 4,24ổ0,50 triệu/mm3 [22].

Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của ựối tượng ở nghiên cứu này cũng cho kết quả không có sự khác biệt giữa 2 nhóm lao phổi có và không có đTđ. Số lượng bạch cầu máu ngoại vi tăng cao ắt, gặp tăng bạch cầu trung tắnh và giảm lympho, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Minh Hải (2002): không có sự khác biệt về số lượng bạch cầu giữa nhóm lao phổi có đTđ týp 2 với nhóm không có đTđ, bạch cầu ựa nhân trung tắnh tăng (66,7% và 46,0%), bạch cầu lympho giảm (60,8% và 44,2%) [22] và của đỗ Quyết (2007) nhận xét không có sự khác biệt về số lượng, giá trị trung bình và công thức bạch cầu giữa nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ týp 2 và nhóm lao phổi không có đTđ [62].

Perez G.C. (2001) nhận xét số lượng bạch cầu ở nhóm lao phổi kết hợp đTđ thấp hơn nhóm lao phổi không có đTđ (8.836,7 ổ 219,5 tế bào/mm3 so với 10.013,1 ổ 345,2 tế bào/mm3) [150].

Nghiên cứu về số lượng và công thức bạch cầu trong lao phổi kết hợp đTđ một số tác giả nhận ựịnh: bạch cầu máu ngoại vi có thể tăng cao ắt, hay gặp tăng bạch cầu trung tắnh và giảm lympho [22, 62, 150].

* Một số chỉ số sinh hoá máu:

Trong nghiên cứu này toàn bộ bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ ựều có chỉ số ựường huyết cao hơn tiêu chuẩn chẩn ựoán, nhưng hầu hết bệnh nhân có mức ựường huyết ≥10mmol/l (85,4%). Trong thực tế, ựường huyết ở mức cao (≥10mmol/l) thì quá trình tiết insulin của tế bào β tuyến tụy và khả năng hoạt ựộng của insulin tại cơ quan ựắch ựều bị suy giảm nặng [4].

Các chỉ số chức năng gan, thận gần như trong giới hạn bình thường. Nồng ựộ triglycerid ở nhóm lao phổi có đTđ cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chỉ mắc lao, ựây là một thể rối loạn chuyển hoá thường gặp ở bệnh nhân đTđ. Protid máu ở cả 2 nhóm ựều trong giới hạn bình thường, nhưng là bình thường thấp (69,2 ổ 7,87g/l; 70,88 ổ 11,88g/l).

Nguyễn Minh Hải (2002) nhận thấy 15/55 bệnh nhân đTđ có cholesterol (5,41ổ1,24mmol/l) và triglycerid (2,85ổ0,64mmol/l) tăng hơn so với nhóm không có đTđ (p<0,01). Hàm lượng protid máu ở 2 nhóm (65,77ổ8,54g/l; 66,67ổ6,85g/l). Creatinin máu trong giới hạn bình thường [22].

Nghiên cứu mối liên quan giữa lao phổi và các bệnh tiềm ẩn, Tamura M. (2001) nhận xét, bệnh nhân có mức albumin máu <3g/dl sẽ giảm ựáp ứng miễn dịch ựối với lao, dễ ảnh hưởng ựến sự khởi phát và tiến triển của bệnh, thời gian âm hoá VK kéo dài hơn bệnh nhân có mức albumin máu >3g/dl [167].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)