Đặc ựiểm Xquang phổi của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp đTđ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường (Trang 117 - 120)

M. tuberculosis

4.1.2. đặc ựiểm Xquang phổi của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp đTđ

4.1.2.1. Tổn thương cơ bản và tổn thương phối hợp

Hình ảnh Xquang của bệnh nhân lao phổi có tắnh ựa dạng, phức tạp, và không có hình ảnh nào ựặc hiệụ Các tổn thương mang tắnh chất xen kẽ giữa

xuất tiết, tăng sinh và xơ hoá. Thông thường hình ảnh tổn thương của các trường hợp mắc lao phổi trên phim Xquang chuẩn phản ánh một cách tương ựối tổn thương giải phẫu bệnh và cơ chế bệnh sinh. Tuy nhiên, các tổn thương cơ bản trong lao vẫn ựược mô tả là nốt, thâm nhiễm, hang, xơ, vôi, v.v., các tổn thương này có thể ựơn thuần nhưng ựa số phối hợp và xen kẽ nhau [24].

Theo nghiên cứu của Ngô Ngọc Am và cộng sự (1988), tổn thương lao phổi ở bệnh nhân đTđ thể lao xơ hang hai phổi chiếm 93,5% [1].

Nguyễn Trọng Khoa và Trần Văn Sáng (1997) cho thấy tổn thương hang là 78,3% ở 54 bệnh nhân lao phổi mắc đTđ [31].

Lê Minh Tuấn (2002) thì cho rằng không có sự khác biệt về hình thái tổn thương giữa 2 nhóm lao phổi kết hợp đTđ và không có đTđ: tổn thương thâm nhiễm (98,2%; 96,2%), nốt (82,1%;81,1%), hang (80,4%; 81,1%) [64]. Nguyễn Minh Hải (2002) cũng thu ựược kết quả nghiên cứu cho thấy các dạng tổn thương cơ bản ở 2 nhóm lao phổi có đTđ và không có đTđ tương ựương: tổn thương thâm nhiễm (96,4%; 96,4%), nốt (89,1%; 90,9%), hang (76,4%; 74,5%), xơ (18,2%; 21,8%), vôi (18,2%; 14,5%) [22].

Một số các tác giả khác cũng cho thấy không có sự khác biệt về vị trắ, tắnh chất tổn thương phổi giữa nhóm lao phổi có đTđ và không có đTđ [69, 140]. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu lại nhận thấy có sự khác biệt giữa mức ựộ tổn thương phổi giữa hai nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ và bệnh nhân lao phổi kết không có đTđ. Theo nghiên cứu của Prez G. (2001), bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ gặp tỷ lệ tổn thương có hang cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân lao phổi không có đTđ (25,0%; 2,0%) [150].

Shaikh M.Ạ (2003) cho thấy tổn thương hang lao ở nhóm đTđ là 50,8%, nhóm không có đTđ là 39%, tỷ lệ hang ở khu vực thấp của phổi ở nhóm đTđ cũng cao hơn nhóm không có đTđ (28,9%; 2,5%) [160].

Wang C.S. (2009) và Maalej S.N. (2009) nhận thấy tổn thương hang ở bệnh nhân lao đTđ gặp nhiều hơn so với lao phổi không có đTđ [128, 178].

Nghiên cứu của Phan Xuân Trường (2005) cho thấy ở bệnh nhân đTđ tổn thương lao phổi dạng nốt chiếm 67,1%, thâm nhiễm chiếm 51,5%, hang chiếm 57,8% và tổn thương xơ chiếm 14,1%) [62]. đỗ Quyết (2007) cũng nhận xét rằng tỷ lệ tổn thương hang và hang to trong nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ týp 2 (56,7% và 23,3%) cao hơn có ý nghĩa so với nhóm lao phổi không có đTđ (20% và 3,3%) [48].

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với hầu hết các nghiên cứu trong và ngoài nước. Tổn thương thâm nhiễm gặp nhiều nhất ở cả 2 nhóm (91,5%; 90,8%). Tổn thương nốt ở nhóm lao phổi kết hợp đTđ (43,8%) thấp hơn nhóm không có đTđ (60%) với p<0,05 (bảng 3.15). Tuy nhiên, tổn thương hang gặp ở nhóm lao phổi kết hợp đTđ (59,2%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với ở nhóm lao phổi không có đTđ (40,8%).

Theo Hội Lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society: ATS) (2003) cho thấy tổn thương hang là yếu tố nguy cơ gây tái phát và thất bại ựiều trị bệnh lao [74]. đTđ có thể là yếu tố tác ựộng và thúc ựẩy quá trình phá huỷ nhu mô phổi và tạo hang của VK lao, phù hợp với lâm sàng của nhóm nghiên cứu: tần suất ho ra máu ở bệnh nhân lao phổi có đTđ cao hơn so với bệnh nhân chỉ mắc lao (bảng 3.10 và bảng 3.12).

Kết quả phân tắch tổn thương phối hợp trên Xquang phổi bệnh nhân hai nhóm lao phổi mắc đTđ và không mắc đTđ không có sự khác biệt. Kết quả của nghiên cứu này phù hợp với nhận xét của Nguyễn Minh Hải (2002) rằng không có sự khác biệt về tổn thương phối hợp giữa 2 nhóm lao phổi có hoặc không có đTđ: dày dắnh màng phổi (5,5% và 11,0%), tràn khắ màng phổi (1,8%) [22]. Jabbar Ạ và cộng sự (2006) nghiên cứu 173 bệnh nhân lao kết hợp đTđ gặp 1/3 bệnh nhân tràn dịch màng phổi [116].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)