M. tuberculosis
4.1.1.10. Triệu chứng lâm sàng lao phổi
Triệu chứng lâm sàng lao phổi ựược phân tắch trong nghiên cứu này bao gồm các triệu chứng cơ bản: triệu chứng toàn thân, triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể và tình trạng lao phổi phối hợp với lao ngoài phổị Theo Tkacchenko T.Ẹ (2006) thấy rằng chẩn ựoán lao phổi chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng không có tắnh thuyết phục, nhưng lại có giá trị ựịnh hướng ban ựầu, gợi ý cho chẩn ựoán, giúp phát hiện sớm, giảm lây truyền bệnh trong cộng ựồng [170]. Theo Aggarwal Ị (2006), Harrison ẠC. (2003) nhận xét triệu chứng toàn thân hay gặp trong lao phổi: sốt nhẹ về chiều, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân, ra mồ hôi ựêm, các triệu chứng này diễn biến kéo dài trước khi bệnh nhân nhập viện [67, 113].
Kết quả nghiên cứu này cho thấy trong số các triệu chứng toàn thân thường gặp ở bệnh nhân lao phổi kết hợp hoặc không có đTđ như mệt mỏi kém ăn (98,5% và 92,3%), sốt (84,6% và 92,3%) (bảng 3.11), nhưng triệu chứng gầy sút cân ở nhóm lao phổi có đTđ chiếm tỷ lệ cao hơn rõ rệt so với không có đTđ (74,6% và 53,1%) với p<0,01. Như vậy, rối loạn chuyển hoá ựường máu kết hợp tình trạng tiến triển lâm sàng của bệnh lao phổi trên bệnh nhân đTđ có thể ựã làm suy giảm thể trạng của người bệnh hơn. Ngoài ra,
tần suất các triệu chứng cơ năng xuất hiện ở bệnh nhân 2 nhóm minh chứng hơn nữa hậu quả của rối loạn chuyển hóa ựường máụ Những triệu chứng cơ năng như ho khạc kéo dài, ựau ngực, khó thở và ho ra máu thường gặp ở bệnh nhân lao kết hợp đTđ với tần suất cao hơn so với bệnh nhân lao phổi ựơn thuần. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai nhóm bệnh nhân không có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ triệu chứng khó thở tần suất gặp ở 2 nhóm là 48,5% và 28,5% với p<0,05 (bảng 3.12). Bệnh lao ở bệnh nhân đTđ thường diễn biến nặng với tổn thương phổi rộng có thể làm người bệnh khó thở nhiều hơn so với bệnh nhân lao phổi không có đTđ.
Trong nghiên cứu này triệu chứng ho khạc ựờm kéo dài gặp ở 2 nhóm với tần suất cao nhất (96,2%; 90,8%), phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên bệnh nhân lao phổi thấy trên 80% bệnh nhân có ho khạc, lúc ựầu thường ho khan, sau có ựờm, ho dai dẳng kéo dài [39, 75].
Triệu chứng ho ra máu trong lao do vỡ phồng mạch, dị ứng, rối loạn vận mạch ựều có thể xảy rạ Tổn thương viêm lao hoạt ựộng mạnh hơn ở bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ gây ra huỷ hoại nhu mô phổi và mạch máu tại nơi tổn thương nên tỷ lệ bệnh nhân bị ho ra máu gặp nhiều hơn so với bệnh nhân lao phổi ựơn thuần. Ngoài ra, phản ứng ựáp ứng miễn dịch quá mẫn muộn thái quá ựã làm tăng huy ựộng các tế bào miễn dịch có chức năng huỷ hoại tổ chức và mô tại tổn thương nên gây ho ra máụ
đau ngực là dấu hiệu gặp khi tổn thương phổi rộng hoặc do viêm màng phổi cục bộ, có thể ựỡ khi thay ựổi tư thế. Biến chứng tràn khắ màng phổi có thể gây ựau ngực dữ dội và khó thở. Triệu chứng ựau ngực ở 2 nhóm, lao phổi có đTđ chiếm tỷ lệ 75,4% và không có đTđ là 65,4%.
Các triệu chứng thực thể thường không có giá trị nhiều ựể chẩn ựoán loại trừ lao phổi, nhưng trong trường hợp lao ựang hoạt ựộng thì có thể nghe thấy ran nổ, ran ẩm to hạt, tiếng thổi hang, tiếng thở rắt, v.v. Kết quả của nghiên
cứu này cho thấy hầu hết triệu chứng thực thể ựều có ở bệnh nhân của 2 nhóm lao phổi kết hợp đTđ và lao phổi không có đTđ với tỷ lệ tương ựương nhau, trong ựó một số triệu chứng thường gặp hơn là ran ẩm (52,3%; 46,9%) và ran nổ (52,3%; 39,2%), tuy nhiên chỉ có tần suất gặp triệu chứng ran nổ có khác biệt giữa hai nhóm với p<0,05 (bảng 3.13).
Kết quả khảo sát về tỷ lệ bệnh nhân lao phổi phối hợp lao ngoài phổi trên hai nhóm ựối tượng nghiên cứu này cho thấy, nhóm lao phổi kết hợp đTđ chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm lao phổi không có đTđ (26,9% so với 14,6%), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (bảng 3.14 và biểu ựồ 3.6). điều này phù hợp với nhận xét thông qua kết quả nghiên cứu của Nguyễn Minh Hải (2002) và Jabbar Ạ (2006) [22, 116]. Kết quả của nghiên cứu này gián tiếp cho thấy bệnh nhân lao phổi phối hợp đTđ, ựặc biệt ở số bệnh nhân ựược phát hiện lao muộn, có tổn thương phổi rộng, VK lao lan tràn theo ựường máu gây lao các bộ phận khác.
Nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân lao phổi có hoặc không có đTđ trong nghiên cứu này cho kết quả tương ựối phù hợp với các nghiên cứu khác trong nước và trên Thế giớị Nguyễn Trọng Khoa, Trần Văn Sáng (1997) cho thấy tất cả bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ ựều có triệu chứng lâm sàng của lao phổi [31]. Lê Minh Tuấn (2001) cũng gặp các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi có và không có đTđ như ho khạc ựờm (87,5%; 94,3%), ho ra máu (35,7%; 34%) và trong ựó ựau ngực, khó thở có sự khác biệt (p<0,05) giữa hai nhóm (39,3%; 10,7% và 52,8%; 24,5%) [64].
Nguyễn Minh Hải (2002) cho thấy nhiều triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân lao phổi có đTđ và không có đTđ như sốt nhẹ về chiều (54,5%; 50,9%), mệt mỏi kém ăn (74,5% và 72,7%), gầy sút cân (80,0% và 89,1%), ho khan trên 3 tuần (90,9%; 94,5%), ho khạc ựờm (72,7% và 83,6%) không có sự khác biệt, kể cả các triệu chứng thực thể: ran nổ, ran ẩm, ran rắt, ran
ngáy (80,0%; 72,7%). Nhưng có sự khác biệt (p<0,05) về tỷ lệ bệnh nhân có sốt cao >39o (16,4%; 5,5%), ho ra máu (21,8%; 9,1%), ựau ngực (41,8%; 43,6%), khó thở (16,4%; 23,6%) giữa 2 nhóm [22].
Theo Phan Xuân Trường (2005) cũng nhận thấy bệnh nhân lao phổi kết hợp đTđ có triệu chứng lâm sàng nặng nề: ho kéo dài, ho có ựờm, ựau ngực, gầy sút cân (100%), khó thở (54,69%), ho ra máu (35,94%) [62].
Trong nghiên cứu của Feleke Ỵ (1999), triệu chứng hay gặp ở lao phổi kết hợp đTđ là sốt (80,5%), ra mồ hôi ựêm (80,4%), sút cân (80,5%), ho khạc ựờm (76,1%), ho máu (5,6%) và ựau ngực (16,9%) [108].
Alisjahbana B. (2007) nhận xét bệnh cảnh lâm sàng lao phổi kết hợp đTđ gây triệu chứng nhiều và nặng hơn nhóm lao phổi không có đTđ. Bệnh đTđ có ảnh hưởng Ộtiêu cựcỢ ựối với kết quả ựiều trị lao, nên việc khảo sát cơ chế nhằm giải thắch các ựáp ứng khác nhau trong quá trình ựiều trị lao cho người mắc đTđ, sàng lọc bệnh đTđ và kiểm soát ựường huyết tốt có thể cải thiện kết quả ựiều trị lao cho những bệnh nhân này [72].
Tuy nhiên, một số tác giả khác cho thấy các dấu hiệu lâm sàng ở lao phổi kết hợp đTđ không khác biệt rõ rệt so với nhóm bệnh nhân lao phổi không có đTđ [48, 80, 128, 140].
Như vậy, dấu hiệu lâm sàng và tần suất gặp các triệu chứng (ho ra máu, khó thở, gầy sút cân, v.v.) trong các nghiên cứu ựều bổ sung cho nhận xét về bệnh cảnh lâm sàng của lao phổi ở bệnh nhân đTđ trầm trọng hơn so với những trường hợp lao phổi không mắc đTđ [64, 72].