Tổng quan chung về địa lý, lịch sử-văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DI TÍCH LỊCH sử văn hóa TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ ĐỒNG hới, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 45 - 50)

2.1. Tổng quan chung về địa lý, lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình tỉnh Quảng Bình

2.1.1. Vị trắ địa lý

Thành phố Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình nằm trên quốc lộ 1A, Đường sắt Thống nhất Bắc Nam và đường Hồ Chắ Minh, có vị trắ địa lý 17o21Ỗ vĩ độ bắc và 106o10Ỗ kinh độ đông. Thành phố Đồng Hới có vị trắ trung độ của tỉnh Quảng Bình, cách khu du lịch di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong nha - Kẻ Bàng 50 km, cách khu du lịch suối Bang 50 km, cách khu cụm Cảng biển Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km, Đồng Hới nằm ngay dọc bờ biển, có sông Nhật Lệ chảy giữa lòng thành phố, bờ biển với chiều dài 12 km về phắa Đông thành phố và hệ thống sông, suối, hồ, rừng nguyên sinh ở phắa tây thành phố rất thắch hợp cho phát triển du lịch, nghỉ ngơi, giải trắ.

Phạm vi hành chắnh: Phắa Bắc giáp huyện Bố Trạch; Phắa Nam giáp huyện Quảng Ninh; Phắa Đông giáp biển; Phắa tây giáp huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh.

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên, tiến trình lịch sử - văn hóa - Diện tắch tự nhiên: 155,54 km2 - Diện tắch tự nhiên: 155,54 km2

- Dân số: 103.988 người; Trong đó: Đất nội thị: 55,58km2; Dân số nội thị: 68.165 người; Mật độ dân số nội thị: 1.226 người/ km2; Đất ngoại thị: 99,69 km2; Dân số ngoại thị: 35.823 người; Mật độ dân số ngoại thị: 359 người/ km2

Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bìnhở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Thành phố này nằm giữa quốc lộ 1A và đường Hồ Chắ Minh và bên tuyến đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chắ Minh với ga Đồng Hới là một trong những ga chắnh, có sông Nhật Lệ chảy qua. Đây là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình. Đồng Hới giáp với Biển Đông ở phắa đông với 12 km bờ biển cát

trắng, huyện Bố Trạch ở phắa tây và phắa bắc, giáp huyện Quảng Ninh. di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cách Đồng Hới 40 km về phắa tây bắc. Đồng Hới đã từng là nơi chúa Nguyễn xây thành Đồng Hới, lũy Thầy để làm tiền tuyến chống đỡ cho Đàng Trong trong thời kỳ chiến tranh Trịnh-Nguyễn. Các hiện vật khai quật tài Bàu Tró đã cho thấy người Việt đã đến định cư ở khu vực này từ 5000 năm. Trải qua một thời kỳ dài trong lịch sử, đây là khu vực tranh chấp giữa Vương quốc Champa và Đại Việt[9]. Lịch sử Đồng Hới có thể xem bắt đầu từ thời kỳ Lý Thường Kiệt đưa quân vào dẹp loạn Chiêm Thành và xây dựng nơi đây thành trấn biên cho Đại Việt. Lịch sử đô thi thị Đồng Hới có lẽ được tắnh từ thời kỳ chúa Nguyễn Hoàng vượt dãy Hoành Sơn để tránh bị Chúa Trịnh tiêu diệt. Các đời Chúa Nguyễn sau này đã cho xây dựng Thành Đồng Hới để làm trấn biên phắa bắc Đàng Trong chống lại các cuộc tấn công của Chúa Trịnh. Đào Duy Từ - một nhà chắnh trị, quân sự quê ở Thanh Hóa đã đi theo Chúa Nguyễn vào Nam lập nghiệp và đã chỉ đạo xây dựng Thành Đồng Hới. Cùng với việc xây dựng thành là việc phát triển thị (chợ búa, dân cư) sinh sống trong và xung quanh khu vực thành. Ngày nay, dấu vết còn lại của Thành Đồng Hới và Quảng Bình Quan vẫn còn hiện diện. Trong thời kỳ Pháp thuộc, Đồng Hới là một thị trấn nhỏ tỉnh lỵ của Quảng Bình. Nơi đây đã có trường Saint Marie. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, quân đội Pháp đã sử dụng sân bay Đồng Hới để chống phá Việt Minh và Pathet Lào ở khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Nam Lào. Trong thời kỳ Không quân Mỹ đành phá miền Bắc Việt Nam, cũng như Quảng Bình, Đồng Hới bị bom B- 52 của Không quân Mỹ tàn phá nặng nề. Chứng tắch của sự tàn phá này còn sót lại hiện nay có thể thấy là Nhà thờ Tam Tòa.

Sau năm 1975, Tỉnh Bình Trị Thiên được thành lập trên cơ sở 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên, Đồng Hới là một thị xã, gồm 4 phường: Đồng Phú, Đồng Sơn, Hải Thành, Phú Hải. Ngày 18 tháng 1 năm 1979, chuyển 5 xã: Nghĩa Ninh, Lộc Ninh, Lý Ninh, Đức Ninh, Bảo Ninh của huyện Lệ Ninh vào thị xã Đồng Hới. Ngày 2 tháng 4 năm 1985, chuyển 2 xã: Lương Ninh và Vĩnh Ninh thuộc huyện Lệ Ninh đê sáp nhập vào thị xã Đồng Hới. Ngày 13 tháng 6 năm 1986, chia

xã Lộc Ninh thành 2 xã: Lộc Ninh và Quang Phú. Sau khi tỉnh Bình Trị Thiên được tách ra như cũ vào ngày 30 tháng 6 năm 1989[15], thị xã Đồng Hới trở thành tỉnh lị Quảng Bình và được đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng. Ngày 29 tháng 9 năm 1990, chuyển 2 xã Lương Ninh và Vĩnh Ninh về huyện Quảng Ninh quản lý. Ngày 9 tháng 11 năm 1991, chia xã Lý Ninh thành 2 phường: Bắc Lý và Nam Lý. Ngày 4 tháng 8 năm 1992, thành lập 2 phường Đồng Mỹ và Hải Đình từ một phần phường Đồng Phú. Ngày 30 tháng 5 năm 1998, thành lập xã Thuận Đức. Ngày 28 tháng 10 năm 2003, thị xã Đồng Hới được công nhận là đô thị loại 3. Ngày 2 tháng 1 năm 2004, thành lập 2 phường Đức Ninh Đông (tách ra từ xã Đức Ninh) và Bắc Nghĩa (tách ra từ xã Nghĩa Ninh). Ngày 16 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chắnh phủ đã ra Nghị định thành lập thành phố Đồng Hới trên cơ sở toàn bộ diện tắch và dân số của thị xã Đồng Hới. Ngày 30 tháng 7 năm 2014, Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quyết định 1270/QĐ-TTg công nhận thành phố Đồng Hới là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Bình [Nguồn Di tắch LS Quảng Bình].

2.1.3. Tổng quan về hệ thống Di tắch lịch sử - văn hóa ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

2.1.3.1. Số lượng và loại hình di tắch

- Về số lượng di tắch: theo số liệu điều tra tắnh đến hết tháng 6/2017, trên địa bàn thành phố Đồng Hới có tổng số 18 di tắch các loại, trong đó có 11 di tắch được xếp hạng ( 03 di tắch xếp hạng cấp quốc gia, 08 di tắch xếp hạng cấp tỉnh) [Nguồn: số liệu BQL di tắch tỉnh Quảng Bình]. (kèm theo biểu phụ lục 01)

- Về phân bố của 18 di tắch đã được xếp hạng trên địa bàn thành phố Đồng Hới trong toàn tỉnh: mật độ trung bình khoảng 2 di tắch/1km2. Qua khảo sát thực tế cũng như số liệu thống kê cho thấy các di tắch được phân bố không đồng đều, tập trung nhiều ở khu vực trung tâm Thành Phố. Điều này chưa có sự lý giải cụ thể nào nhưng theo tác giả luận án có lẽ những nơi để lại di chứng lịch sử từ lâu đời và có truyền thống cách mạng, là những vùng gắn với quê hương và sự kiện lịch sử thời Nhà Nguyễn, đó là những di tắch nằm ven theo các con sông Gianh như: Thành Đồng Hới,Lũy ThầyẦ đây vừa là những điểm tụ cư từ lâu đời của cư dân Việt cổ,

vừa là những tuyến giao thông quan trọng để giao thương, buôn bán, du lich

- Về loại hình di tắch thành phố: Đối chiếu với các tiêu chắ quy định trong khoản 9 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa và Điều 28 của Luật di sản văn hóa, trong 18 di tắch của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đã được xếp hạng có thể phân chia thành 3 loại hình di tắch:

- Loại hình khảo cổ;

- Loại hình di tắch kiến trúc nghệ thuật. - Loại hình di tắch lịch sử;

* Di tắch khảo cổ học gồm có:

- Di tắch cấp Quốc gia: Di chỉ Bàu Tró (Đồng Hới),

- Di tắch UBND tỉnh ra QĐ: Tháp Chuông nhà thờ Tam Tòa, Tháp nýớc; chiến khu Thuận ĐứcẦ.

- Các di tắch địa vào danh mục kiểm kê: như: Trận địa pháo binh Quang Phú, Cây đa Chùa ÔngẦ

Qua các kết quả nghiên cứu nêu trên cho thấy diện mạo của loại hình di chỉ khảo cổ học là một trong những đối tượng quan trọng, cần được quan tâm để bảo tồn, phát huy một cách hợp lý, hiệu quả, đó là trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp ở Quảng Bình hiện nay. Trên thực tế loại hình di tắch này hầu như ở dạng phế tắch vì vậy việc áp dụng các giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy cần áp dụng tắnh chất đặc thù khác với các loại hình di tắch khác.

* Di tắch kiến trúc, nghệ thuật (Thành lũy đền, chùa, đình, miếu) gồm có: - Di tắch cấp Quốc gia, như: Thành Đồng Hới, Lũy Thầy (Lũy Đào Duy Từ- Đồng Hới),...

- Di tắch ở các địa phương chưa xếp hạnh được đưa vào danh mục kiểm kê:

* Các di tắch lịch sử gồm có:

- Các di tắch cấp Quốc gia: Các điểm di tắch Chủ tịch Hồ Chắ Minh về thăm Quảng Bình (Đồng Hới),

- Các di tắch UBND tỉnh ra quyết định bảo vệ và di tắch đưa vào danh sách kiểm kê: Di tắch nhà lao Đồng Hới, Di tắch Trụ sở Tỉnh ủy Đồng Hới..,

Qua nghiên cứu, liệt kê các di tắch lịch sử và di tắch danh thắng trên tác giả thấy rằng: Đồng Hới là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng gắn liền với lịch sử của dân tộc, của đất nước. Chắnh vì vậy, trong nhiều cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp đã là nơi ghi dấu chiến công oanh liệt của quân và dân ta. Sự kiện lịch sử ấy còn lưu lại đến ngày nay một số lượng lớn các di tắch nằm ven bờ sông sông Gianh (thành Đồng Hới, Mẹ Suốt Ầ)

2.1.3.2. Hiện trạng và tình trạng kỹ thuật của di tắch

Các di tắch lịch sử, văn hóa ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình hình thành và phát triển tồn tại đến nay đã trải qua nhiều thế kỷ, nhiều di tắch có niên đại sớm, các di tắch chủ yếu được xây dựng với các vật liệu như gỗ, gạch, đáẦ Những yếu tố của tự nhiên (nắng, mưa, độ ẩmẦ) có những tác động không nhỏ đến các kết cấu kiến trúc và các loại vật liệu kiến trúc, nhất là loại chất liệu bằng gỗ. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu, khảo sát hiện trạng và tình trạng kỹ thuật của các di tắch lịch sử văn hóa, chúng tôi phân chia thành các loại như sau:

- Loại di tắch là phế tắch, chủ yếu là các di chỉ khảo cổ học, 95% các địa điểm khảo cổ ở tình trạng là phế tắch. Các di tắch chỉ còn lại dấu vết nền móng công trình, các công trình kiến trúc đã bị phá hủy hoàn toàn như: Di tắch Nhà lao Đồng Hới, Chiến khu Thuận Đức, Khu Giao tế Quảng Bình, ...loại này chiếm số lượng nhỏ, khoảng 3% tổng số di tắch.

- Loại di tắch trong tình trạng xuống cấp trầm trọng, đó là các di tắch đã bị hư hỏng tới 70 - 80%. Các cấu kiện của công trình như cột, vì kèo, bộ mái, nền móngẦ không còn đảm bảo đươc công năng chịu tải trọng của công trình. Với các di tắch thuộc loại này cần thiết phải tiến hành lập dự án tu bổ cấp thiết. Theo đánh giá, hiện nay các di tắch này chiếm khoảng 20% tổng số di tắch.

- Loại di tắch có biểu hiện xuống cấp, mức độ hư hỏng của di tắch khoảng từ 40 - 50%. Các cấu kiện của công trình tuy vẫn đảm bảo được công năng chịu tải trọng công trình, song cần thiết đưa vào kế hoạch bảo quản, tu bổ chống xuống cấp cho di tắch, như: Luỹ Đào Duy Từ, Khảo cổ Bàu Tró, Địa điểm lưu niệm Bác Hồ về thăm Quảng Bình (6 -1957)Ầ.

- Loại di tắch hiện đang trong tình trạng tốt: ở loại này thì đó là những di tắch mới được trùng tu, tu bổ theo các dự án đồng bộ, điển hình như: Quảng Bình Quan, Thành Đồng Hới, Cửa Nhật Lệ, Bến đò và tượng đài Mẹ SuốtẦ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DI TÍCH LỊCH sử văn hóa TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ ĐỒNG hới, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)