3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên địa bàn thành
3.2.6. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn, tôn tạo và kha
khai thác di tắch, danh thắng phục vụ phát triển du lịch
Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản khác với sự tham gia của từng cá nhân, bởi v́ trước hết cộng đồng là một tập hợp dân cư có lịch sử gắn bó lâu dài và chia sẻ nhiều đặc điểm chung. Chắnh vì vậy, cộng đồng là một tổng thể nên có những nét chung mà từng cá nhân tạo nên cộng đồng không có. Những tắnh chất có sức mạnh nổi bật của cộng đồng là: tắnh đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau vì quyền lợi chung (sức mạnh tập thể bao giờ cũng lớn hơn sức mạnh cá nhân); sự sáng tạo và duy trì các kiến thức bản địa (đây là một đặc trưng văn hoá phi vật thể, lan truyền và bổ sung từ thế hệ này qua thế hệ khác, tạo ra sức sống của cộng đồng trong quá trình sản xuất và bảo vệ cuộc sống); lòng tự hào về truyền thống của làng xóm, của quê hương gắn với tình yêu dân tộc, đó cũng chắnh là cuội nguồn lớn nhất của sức mạnh cộng đồng.
Do vậy, sự cùng tham gia của cộng đồng ngày càng được nhân rộng như một nguyên tắc bền vững để quản lý DTLS - VH quốc gia và địa phương. Mục đắch chắnh của sự tham gia cộng đồng là lôi kéo mọi người đóng góp tài năng, trắ tuệ và công sức vào quá trình quản lý di sản gắn liền với phát triển kinh tế. Sự tham gia của người dân địa phương và bản địa trong quản lý bảo tồn và phát huy các giá trị DTLS là cần thiết bởi hai lý do có tắnh nguyên tắc:
tắch địa phương sẽ bị đe doạ.
Thứ hai, người dân địa phương và bản địa có quyền được hưởng lợi nhờ khai thác di tắch cho sinh kế, nghỉ dưỡng, các nhu cầu văn hoá xã hội và các lý do tâm linh của họ.
Đây là những lý do chắnh cho sự tham gia của địa phương vàọ quản lý di tắch còn rất nhiều những lợi ắch về quản lý khác cũng cần được cân nhắc. Những quyết định về quy hoạch, kế hoạch bảo tồn và phát huy di tich sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống cộng đồng. Những người trong cộng đồng chịu ảnh hưởng do họ là những người sinh sống, làm việc, học tập và thường qua lại trong khu vực đó. Do đó, sự cần thiết phải có được những ý kiến của họ về những gì họ đang làm, những gì họ đang muốn có và trong nhiều trường hợp chắnh cộng đông là những người ra quyết định. Thực tiễn đã cho thấy nếu những kế hoạch và phát triển các giá trị về địa chất, địa mạo, về văn hóa có phù hợp với nguyện vọng và nhu cầu của cộng đồng thì cộng đồng cũng sẽ tự hào về hành vi ứng xử của mình do đó để cộng đồng địa phương đưa ra được ý kiến tư vấn của họ cấn thiết phải có 02 yếu tố quan trọng:
- Thông tin thu được từ cộng đồng về ý kiến, thái độ của họ phải được chuyển tới các nhà lập kế hoạch các nhà ra quyết định. Về phắa mình, các nhà ra quyết định, lập quy hoạch có trách nhiệm thu thận các thông tin này một cách nghiêm túc và xem xét trong mối quan hệ với quá trình lập kế hoạch.
- Các nhà lập kế hoạch, quy hoạch thông qua việc tham dự các cuộc họp toàn dân để nghe ý kiến cộng đồng hoặc những ý kiến cộng đồng được trình bày báo cáo, có trách nhiệm phải đảm bảo giúp cộng đồng hiểu được ý kiến của họ đóng góp cho các bản kế hoạch bảo tồn, phải có trách nhiệm đạt được thoả hiệp qua việc giải thắch cho cộng đồng hiểu được lý do và chấp nhận việc ra quyết định nhý vậy.