3.3. Một số kiến nghị
3.3.5. Ủy ban nhân dân xã, phường có di tắch lịch sử văn hóa
Tiếp nhận khai báo về di tắch, kiến nghị việc xếp hạng di tắch lên cơ quan cấp có thẩm quyền, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc xây dựng hồ sơ xếp hạng di tắch. Tổ chức Hội nghị xin ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan, hoàn thiện hồ sơ di tắch trước khi trình Hội đồng khoa học có thẩm quyền xét duyệt xếp hạng di tắch thẩm định.
Phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi làm ảnh hưởng tới sự an toàn và cảnh quan môi trường của di tắch. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di tắch. Huy động các nguồn lực, xây dựng và triển khai các dự án về khôi phục, trùng tu, tôn tạo nâng cấp các di tắch trên địa bàn.
Chỉ đạo các Ban quản lý di tắch, các tổ chức cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng di tắch thực hiện các hoạt động tại di tắch đúng với quy định của pháp luật.
Kết luận Chương 3
Thành phố Đồng Hới là địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá cao, nhất là phát triển đô thị, phát triển du lịch diễn ra trên địa bàn đã có những tác động đến các di tắch cũng như việc quản lý các di tắch tại địa bàn này. Trên cơ sở khảo sát thực tế, tác giả luận văn đã phân tắch và đưa ra những dẫn chứng cụ thể về những quan điểm của Đảng và Nhà nước trong quản lý DTLS - VH. Từ thực trạng của hoạt động quản lý DTLS - VH hiện nay của thành phố trên cơ sở của những thành tựu đã đạt được, nhận thức những hạn chế, đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Những giải pháp chú trọng tới vai trò quản lý của nhà nước, về quy hoạch, cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ làm công tác quản lý di tắch và đề cao vai trò và sự tham gia của cộng đồng dân cư nơi di tắch đang tồn tại. Cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia và công tác thanh tra, kiểm tra cũng là một trong những yếu tố đưa lại những thành công trong quản lý nhà nước về di tắch. Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về DTLS - VH trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, bảo tồn, trung tu và phát huy giá trị DSVH của Quốc gia có trên địa bàn, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, của tỉnh trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước, nhất là phát triển du lịch của thành phố càng được vững mạnh.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và những vấn đề đã được trình bày, tác giả luận văn rút ra một số kết luận như sau:
1. Lý thuyết quản lý DSVH nói chung và DTLS nói riêng đã được nhiều nhà học giả trong và ngoài nước quan tâm. Trong đó, nhiều nghiên cứu tập trung vào hai nội dung là bảo tồn, gìn giữ các di sản và phát huy khai thác các giá trị của di sản để phục vụ cho sự phát triển chung của xã hội, của cộng đồng. Các nghiên cứu cũng đề cao vai trò của cộng đồng trong việc quản lý di sản. Mục đắch bảo tồn, gìn giữ các DTLS - VH là dành cho cộng đồng và coi cộng đồng là đối tác, là một phần không thiếu trong quản lý di sản. Hiện nay, việc bảo tồn, gìn giữ di tắch không chỉ quan tâm đến bản thân các di tắch mà còn coi trọng đến những giá trị phi vật thể hàm chứa trong các di tắch đó nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu hưởng thụ của cộng đồng khi đến với di tắch. Di tắch LS - VH có vai trò rất quan trọng được thể hiện thông qua đó là tài sản của cả cộng đồng, là nguồn lực phát triển, là linh hồn gắn kết cộng đồng gìn giữ bản sắc trong thời kỳ CNH, ĐTH hình thành nên hệ giá trị mới. Trong điều kiện phát triển hiện nay, quá trình CNH, HĐH diễn ra mạnh mẽ đã có tác động đến di tắch cũng như hoạt động quản lý theo cả chiều hướng tắch cực và tiêu cực. Sự phát triển kinh tế - xã hội cũng kéo theo mối quan hệ giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển, ưu tiên lựa chọn vấn đề nào trước cũng được đặt ra hiện nay.
2. Thành phố Đồng Hới là vùng đất có truyền thống lịch sử và bề dày văn hiến. Điều đó đã hình thành trên mảnh đất này một kho tàng DSVH khá phong phú, đa dạng. Trong đó các di tắch lịch sử văn hóa giữ vị trắ quan trọng, gồm nhiều loại hình khác nhau. Ở mỗi loại hình đều có các di tắch tiêu biểu không chỉ trong phạm vi địa phương mà còn mang tầm cỡ của quốc gia như: Thành Đồng Hới, Tượng Đài Mẹ Suốt, Lũy Đào Duy Từ... Những di tắch ấy chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử - văn hóa - khoa học và thẩm mỹ. Có thể nói, đây là một tiềm năng lớn để có thể phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là gắn với việc phát triển du lịch của địa phương.
đề quản lý trong quá trình phát triển đất nước với những tác động đối với các di tắch lịch sử văn hóa cũng như tâm lý của cộng đồng người dân địa phương, chưa đặt di tắch trong mối quan hệ với sự phát triển của địa phương, nhất là chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu di tắch lịch sử - văn hóa tại địa bàn thành phố Đồng Hới. Các di tắch được gìn giữ sẽ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng trong điều kiện phát triển hiện nay các di tắch ấy cũng cần phải được khai thác nhằm đem lại những lợi ắch cho cộng đồng, cho xã hội. Việc khai thác phải mang tắnh hợp lý, phải hài hòa với quá trình phát triển, đảm bảo tắnh bền vững. Giải quyết được nội dung này bằng những biện luận cụ thể sẽ là định hướng để đưa ra các giải pháp cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di tắch lịch sử văn hóa hiện nay.
3. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong quản lý DSVH, DTLS - VH được thể hiện trong việc phân cấp quản lý: ở mỗi cấp đều được quy định quyền hạn, nghĩa vụ cụ thể trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản. Việc phân cấp quản lý đến cấp xã, phường đã thể hiện sự thống nhất, đồng bộ và còn thể hiện sự chuyên biệt trong quản lý. Ở thành phố Đồng Hới, cơ cấu thành phần có sự tham gia của các bên gồm chắnh quyền và đại diện của cộng đồng cư dân. Trên thực tế, qua khảo sát các BQL tại các điểm di tắch, hiện nay tồn tại ba mô hình quản lý bao gồm mô hình nhà nước quản lý, mô hình cộng đồng tự quản và mô hình tư nhân quản lý. Trong đó mô hình tự quản của cộng đồng được tồn tại ở hầu hết các di tắch đã được công nhận xếp hạng. Vai trò của cộng đồng được thể hiện rõ nét qua mô hình này, người dân được chủ động trong việc bảo vệ di tắch của làng, xóm, tổ chức huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện việc tu bổ, tôn tạo cho di tắch, đồng thời tiến hành các hoạt động nhằm giới thiệu quảng bá, phát huy giá trị di tắch ở địa phýõng. Tuy nhiên, với mô hình tự quản của cộng đồng, không phải ở trường hợp di tắch nào cũng đạt được hiệu quả như mong muốn, nhiều tồn tại nảy sinh trong quá trình quản lý. Để một mô hình quản lý đạt hiệu quả cần hội tụ được nhiều yếu tố khác nhau, trong đó vấn đề đạo đức, sự tự giác, minh bạch của những người được lựa chọn tham gia khi tiến hành các hoạt động quản lý, nhất là những vấn đề có liên quan đến tài chắnh. Việc thực hiện trách nhiệm, những ứng xử của chắnh quyền thành phố đối với việc quản
lý các di tắch, với cộng đồng địa phương cũng là những yếu tố góp phần tạo sự thành công hay thất bại trong quản lý DSLS - VH.
4. Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tắch thực trạng hoạt động quản lý DSLS - VH thành phố Đồng Hới những năm gần đây, trong đó đi sâu vào hai nội dung cơ bản là các hoạt động bảo tồn các di tắch nhằm gìn giữ, bảo vệ di tắch chống lại sự xâm hại của con người và thiên nhiên, kéo dài tuổi thọ cho di tắch. Mặt khác, các di tắch đó cần được khai thác, phát huy giá trị để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng. Qua đó, luận văn bước đầu đưa ra những đánh giá về hiệu quả của các hoạt động này. Việc đánh giá không chỉ dựa trên các con số thống kê của các cơ quan quản lý mà còn dựa trên những đánh giá, phản hồi của cộng đồng.
Hiên nay, chắnh quyền và nhân dân thành phố Đồng Hới rất quan tâm đầu tư tới việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị các DSLS - VH của địa phương mình bằng cơ chế, chắnh sách và nhiều hành động cụ thể. Hoạt động quản lý các di tắch đạt hiệu quả cao sẽ là cơ sở để tiến hành việc triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đưa di tắch trở thành một sản phẩm đặc thù thu hút du khách trong và ngoài nước đến với thành phố Đồng Hới, đến với Quảng Bình. Xác định được mục tiêu như vậy, tác giả đã đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý di tắch tại địa phương như hoàn thiện bộ máy quản lý, xây dựng thể chế quản lý, đầu tư cho bảo tồn, phát huy giá trị di tắch, đầu tư nâng cao nguồn nhân lực trọng quản lý, huy động và nâng cao vai trò của cộng đồng khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên di tắch phục vụ phát triển du lịch, góp phần vào sự phát triển của địa phương.
5. Nội dung nghiên cứu của luận văn về quản lý nhà nước về di tắch lịch sử văn hóa trên địa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đã thực hiện theo nội dung quy định của Luật di sản văn hóa về quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH Việt Nam. Những hiệu quả cụ thể của hoạt động quản lý di tắch lịch sử văn hóa ở thành phố được thể hiện trong nội dung luận văn đã góp phần thực hiện hóa chủ trương của Đảng theo tinh thần mà Nghị quyết 33 của BCH TW Đảng khóa XI về ỘXây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền
vững đất nướcỢ; cụ thể quan điểm Ộvăn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nướcỢ; đây cũng chắnh là thực hiện được nhiệm vụ mà Đảng ta đề ra ỘHuy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thốngỢ và ỘXây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội. Bảo tồn, tôn tạo các di tắch lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịchỢẦ
Để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung, DTLS - VH nói riêng, việc tìm giải pháp phù hợp, có hiệu quả là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Với việc đưa ra một số chắnh sách và giải pháp chủ yếu để bảo tồn, tôn tạo và khai thác di tắch lịch sử văn hóa ở thành phố Đồng Hới trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, hy vọng nội dung nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần giúp cho những người tổ chức thực hiện tham khảo và có thể vận dụng vào thực tiễn để phát triển văn hóa, bảo tồn và phát huy được giá trị của di tắch và là điểm mấu chốt trong phát triển du lịch ở thành phố Đồng Hới và của tỉnh Quảng bình hiện nay./.
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
2. Bộ Quốc phòng, Binh đoàn 12 (2005), Tóm tắt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tắch lịch sử Đường Hồ Chắ Minh - Đông Trường Sơn.
3. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chắ, Quyển 8 - Tỉnh Quảng Bình.
4. Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Bình (1990, 2002), Quảng Bình di tắch - danh thắng, Tập 1, Tập 2.
5. Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Bình (1998), Quảng Bình Thắng - Tắch - Lục.
6. Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Bình (1998), Thám hiểm du lịch Phong Nha.
7. Bộ Văn hóa - Thông tin (1993), Chỉ thị 72/CT Ờ BVHTT, ngày 30/8 về tăng cường quản lý bảo vệ di tắch lịch sử văn hóa, Hà Nội.
8. Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình (2008), Quảng Bình ấn tắch thời gian, Nxb Thuận Hóa.
9. Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh - Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Bình (2009), Quảng Bình ấn tắch thời gian, Nxb Thuận Hóa
10. Luật di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
11.Sở văn hóa - Thông tin Quảng Bình (2002), Quảng Bình di tắch danh thắng tập 2, xắ nghiệp in Quảng Bình.
12. Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - lịch sử Quảng Bình, Sở Văn hoá - Thông tin, Quảng Bình.
13. Tổng cục Du lịch (2007), Du lịch ở các di sản văn hoá thế giới.
14. Luật Di sản Văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người Việt Nam, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
16. Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Huệ (2011), Lịch sử sự nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam, Tái bản có sửa chữa, bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Nguyễn Quốc Hùng (2004), ỘTầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tắch ở nước taỢ, Tạp chắ Di sản văn hóa, số 9, tr.3 - 10.
19. Nguyễn Quốc Hùng (2008), ỘVai trò của Di sản văn hóa trong sự phát triển ở nước ta hiện nayỢ, Tạp chắ Di sản văn hóa, số 2, tr.13-19.
20. Nguyễn Thế Hùng (2008), ỘPhát huy giá trị di tắch phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nướcỢ, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Tập 4, tr.59-68, Hà Nội.
21. Nguyễn Thế Hùng (chủ nhiệm) (2013), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội.
22. Trần Đức nguyên, Quản lý di tắch lịch sử văn hóa ở Bắc Ninh trong quá trình CNH, ĐTH, Đề tài Tiến sĩ Văn hóa học, Viên văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam.
23. Phạm Thị Thu Hương (chủ nhiệm) (2013), ỘNghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tại các vùng đang trong quá trình CNH, ĐTH ở đồng bằng sông HồngỢ, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Danh Ngà (2002), ỘVề chắnh sách văn hóa trong giai đoạn hiện nayỢ,
Tạp chắ Văn hóa Nghệ thuật, số 9, tr.93- 99.
25. Phạm Quang Nghị (2003), ỘDi sản văn hóa, nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ xây dựng và phát triển đất nướcỢ, Tạp chắ Di sản văn hóa, số 4, tr.3 -5/15.