Xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho tương la

Một phần của tài liệu 0550 giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh huyện tiền hải tỉnh thái bình luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 31 - 32)

Ke hoạch phòng ngừa RRTD cho tương lại phải được thể hiện trong các chủ trương, chính sách, cơ chế của NHTM. Kế hoạch phòng ngừa RRTD cho tương lai của NHTM phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, ngân hàng cần

phải xây

dựng cho mình một chiến lược khách hàng đúng đắn, lựa chọn khách hàng tốt trên

cơ sở nâng cao trình độ đánh giá khách hàng, qua đó có thể lựa chọn, phân biệt

khách hàng để có biện pháp đối ứng phù hợp. Việc đánh giá, lựa chọn các khách

hàng tốt phải dựa trên nhiều căn cứ, nhiều thông tin khoa học và bằng nhiều biện

pháp khác nhau.

- Chính sách tín dụng chặt chẽ, cụ thể: Chính sách tín dụng của một NHTM là hệ thống các chủ trương, định hướng qui định chi phối hoạt động tín dụng của

NHTM, các biện pháp mở rộng tín dụng hoặc xác định những giới hạn áp

dụng cho

các hoạt động tín dụng, thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động

tín dụng.

Bất cứ một NHTM nào, nếu muốn đạt được các mục tiêu kinh doanh, thì phải hoạch định một cách rõ ràng chính sách tín dụng thích hợp cho ngân hàng của mình để xác định phương hướng sử dụng các nguồn vốn hiện có và để tạo ra một tài sản có chất lượng cao, ít rủi ro.

Tự khắc phục rủi ro có thể làm tăng động lực kinh doanh của ngân hàng, làm cho ngân hàng có ý thức kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn vì khi RRTD xảy ra, ngân hàng phải là người gánh chịu tổn thất. Tuy nhiên, nếu tổn thất quá lớn, ngân hàng sẽ khó có thể chống đỡ nổi và sẽ bị phá sản.

b. Các biện pháp chuyển giao rủi ro tín dụng

Chuyển giao RRTD là việc sắp xếp để một vài đối tượng khác gánh chịu toàn bộ

hoặc một phần tổn thất xảy ra. Có thể chuyển tổn thất cho các đối tượng sau: - Chuyển giao cho nhà bảo hiểm

- Chuyển giao cho khách hàng

- Chuyển giao cho nhà bảo trợ khách hàng

- Chuyển giao cho quỹ bảo hiểm góp chung của Nhà nước.

Chuyển giao RRTD có thể làm giảm tính bất ổn định của tổn thất và ngân hàng có thể bạo dạn hơn trong việc mở rộng qui mô cấp tín dụng. Tuy nhiên, chuyển giao RRTD có nhược điểm là ngân hàng phải tốn kém chi phí cao cho người nhận chuyển giao, sự phân chia trách nhiệm giữa bên nhận chuyển giao và bên chuyển giao khó khăn.

Một phần của tài liệu 0550 giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh huyện tiền hải tỉnh thái bình luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 31 - 32)