Phân tán rủi ro

Một phần của tài liệu 0550 giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh huyện tiền hải tỉnh thái bình luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 74 - 79)

- NHNo&PTNT chi nhánh Tiền Hải cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế:

Để đa dạng hoá cơ cấu dư nợ tín dụng nhằm giảm thiểu RRTD Ngân hàng cho vay nhiều lĩnh vực, nông nghiệp, công nghiệp... từ ngắn hạn đến dài hạn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đầu tư, cải tiến, đổi mới thiết bị....

Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 - 2014

Nông - lâm - ngư nghiệp 139,113 28,935 155,283 29,905 193,398 31,220 Xây dựng 10,974 2,283 12,694 2,445 11,548 1,864 Sản xuất chế biến tiêu thụ 55,323 11,507 59,034 11,369 68,236 11,015 Thương mại dịch vụ 246,077 51,183 269,90 51,978 329,253 53,152 Ngành khác 29,454 6,092 22,349 4,304 17,025 2,748 Tổng dư nợ 480,78 TÕ0 519,26 TÕ0 619,46 TÕ0

(%) (%) (%)Cá nhân, hộ Cá nhân, hộ gia đình 415,55 86,43 459,4 6 88,31 557,30 89,97 Doanh nghiệp 65,23 13,57 60,80 11,69 62,16 10,03 Tổ chức khác “õ Tổng dư nợ 480,78 TÕ0 519,2 6 TÕ0 619,46 TÕ0

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014 NHNo&PTNT Tiền Hải)

Thực hiện đúng theo chỉ đạo của Chính phủ và chỉ thị của NHNN Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam với vai trò là ngân hàng chủ lực trong cho vay tam nông: “Nông nghiệp - nông thôn -nông dân’’ đã và đang đẩy mạnh đầu tư cho vay vào khu vực này góp phần nâng cao đời sống cho bà con nông dân, bộ mặt nông thôn ngày càng được đổi mới.

Nhìn vào Bảng 2.9 ta thấy giai đoạn từ năm 2012 - 2014 dư nợ cho vay của Chi nhánh tăng lên qua các năm và được đầu tư ở tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Dư nợ tăng lên chủ yếu là ở tăng lên ở ngành Nông - lâm - ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, và sản xuất chế biến tiêu thụ. Dư nợ cho vay lĩnh vực Nông - lâm - ngư nghiệp, lĩnh vực thương mại dịch vụ và lĩnh sản xuất chế biến tiêu thụ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư của chi nhánh. Điều này là phù hợp với đặc điểm kinh tế của địa phương là một huyện thuần nông về cây lúa, nuôi trồng thủy hải sản và làng nghề truyền thống phát triển.Như vậy, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiền Hải đã và đang từng bước đổi mới, phát triển chất lượng dịch vụ, đầu tư vào tất cả các ngành nghề khác nhau trên địa bàn huyện, trong đó tập trung đầu tư vào những ngành nghề trọng điểm có tiềm năng phát triển, thúc đẩy tăng trưởng dư nợ, tăng lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương theo định hướng phát triển của tỉnh và huyện để ra.

- NHNo&PTNT chi nhánh Tiền Hải cho vay với mọi thành phần kinh tế

Thông qua việc xem xét cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế chúng ta có thể thấy được tỷ trọng cho vay của ngân hàng đối với thành phần kinh tế nào chiếm vai trò chủ đạo, từ đó đánh giá được xu hướng phát triển tín dụng cùa Ngân hàng đối với từng khu vực kinh tế.

Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 - 2014

thuần nông, các doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn trên địa bàn còn ít, nên dư nợ của ngân hàng chủ yếu là hộ gia

đình và cá nhân trên địa bàn nông thôn, hai loại hình khách hàng này luôn chiếm tỷ trọng dư nợ cao trong tổng dư nợ. Dư nợ cho vay ở 2 đối tượng này ngày càng được tăng lên qua các năm, còn dư nợ cho vay doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh, do đặc thù hoạt động tại địa bàn nông thôn số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn là ít. Dư nợ cho vay của khách hàng cá nhân, hộ gia đình qua các năm không ngừng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ: thời điểm cuối năm 2012 là 415,55 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 86,43%, đến cuối năm 2013 là 459,46 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 88,31%, và đến 31/12/2014 là 557,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 89,97%. Chi nhánh đã và đang triển khai thúc đẩy tăng trưởng dư nợ ở tất cả các thành phần kinh tế đặc biệt thúc đẩy cho vay kinh tế hộ gia đình, cá nhân ở địa bàn nông thôn. Mặc dù triển khai cho vay ở 2 đối tượng này gặp phải rất nhiều khó khăn do món vay thường nhỏ lẻ, chi phí cao nhưng rủi ro thấp. Phần đa khách hàng vay trả nợ rất sòng phẳng, tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn so với những loại hình khách hàng khác. Vì vậy đẩy mạnh cho vay nông nghiệp nông thôn thường hiệu quả và an toàn, đây là một thị trường tiềm năng mà chi nhánh đang từng bước trong thời gian tới tiếp tục triển khai mạnh mẽ. Đặc biệt trong giai đoạn khó khăn hiện nay, theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN thì cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ có những chính sách ưu đãi riêng về lãi suất, từ đó khuyến khích vay vốn lại càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nguồn vốn đến với bà con nông dân. Dư nợ của NHNo&PTNT huyện Tiền Hải tăng trưởng dư nợ ổn định qua các năm, hiệu quả cạnh tranh với các TCTD khác trên địa bàn.

- NHNo&PTNT Tiền Hải_áp dụng nhiều hình thức cho vay, đa dạng hóa sản phẩm của mình để bắt kịp với các ngân hàng khác và tăng tính cạnh tranh đồng thời

cũng làm phân tán RRTD: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay theo dự án đầu tư; cho vay trả góp; cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tín phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá được bằng tiền; cho vay theo hạn mức thấu chi; cho

chi nhánh Tiền Hải nói riêng đã được ban giám đốc quan tâm và đi vào thực hiện. Cụ thể.

+ Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm tài sản thế chấp (công trình xây dựng, các dự án đầu tư, hàng hóa...). giải thích rõ những lợi ích mà KH có được nếu rủi ro xảy ra (vì đa số KH chủ quan và cho rằng việc mua bảo hiểm là không cần thiết). Trên thực tế thời gian qua. nhờ sử dụng yêu cầu này mà những tổn thất vốn vay do thiên tai gây ra đã được cơ quan bảo hiểm thanh toán. giảm thiểu đáng kể những tổn thất.

+ Bên cạnh đó NHNo&PTNT Tiền Hải cũng đã phối hợp triển khai dịch vụ bảo hiểm bảo an tín dụng của Công ty cổ phần bảo hiểm ABIC chi nhánh Thái Bình đối với những khoản vay lớn từ 100 triệu trở lên. tư vấn và khuyến khích khách hàng có quan hệ tín dụng sử dụng để hạn chế RRTD.

Một phần của tài liệu 0550 giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh huyện tiền hải tỉnh thái bình luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w