Mối duyên nợ với Đặng Trần Côn

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 28 - 30)

Đặng Trần Côn, ng−ời làng Nhân Mục (còn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, nay thuộc ph−ờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh khoảng năm 1710 đến 1720, mất khoảng năm 1745. Đặng Trần Côn lúc nhỏ chuyên cần việc bút nghiên, khi lớn nổi tiếng tài hoa, nên con em các nhà quyền quý đều thích giao du với ông. Ngay cả những vị khoa bảng chức cao vọng trọng thời ấy nh− Lê Anh Tuấn, Tr−ơng Minh L−ợng... cũng rất mến tài ông.

Đặng Trần Côn kém Đoàn Thị Điểm vài tuổi, song từ lâu đã nghe tiếng cô Điểm, về nhan sắc thì xinh đẹp, duyên dáng, về tài văn học cũng là bậc tài nữ x−a nay hiếm. Ông làm một bài thơ gửi bà và nhờ ng−ời đánh tiếng cầu hôn. Đoàn Thị Điểm trong lúc vui đùa, đã nói với chị em bè bạn:

tuyệt hay. Những bài thơ nh− thế này đ−ợc rất nhiều ng−ời thuộc và truyền tụng.

Lê Anh Tuấn hết lời khen ngợi, ngỏ ý muốn tiến bà vào cung chúa Trịnh, những mong gây dựng cho con gái nuôi, mà cũng tạo thêm cho mình một thế n−ơng tựa vững chắc. Nh−ng Đoàn Thị Điểm đã từ chối vì không muốn sống trong cảnh “cá chậu chim lồng", hằng ngày phải nhìn cảnh hoang dâm vô độ của chúa Trịnh.

Bà lại cùng với anh trai Doãn Luân dời nhà ở tới chỗ ng−ời cha đang dạy học ở làng Lạc Viên, huyện Yên D−ơng, tỉnh Kiến An (nay là Lạc Viên, quận Ngô Quyền, Hải Phòng) để tránh tr−ớc những sự không hay có thể xảy ra vì việc từ hôn ấy.

3. Tài thêu may

Đoàn Thị Điểm, ngoài tài làm thơ, còn rất khéo tay trong việc thêu thùa may vá. Khi còn ở nhà Th−ợng th− Lê Anh Tuấn, bà có thêu ba chiếc túi rất đẹp. Ba chiếc túi đ−ợc thêu bằng ba kiểu khác nhau. Chiếc thứ nhất thêu hình ba cây thông, trúc, mai, d−ới có đề chữ “tam hữu” (ba ng−ời bạn). Chiếc thứ hai thêu hình tám quẻ trong Kinh Dịch. Chiếc cuối cùng, bà thêu hai câu thơ trong bài thơ “Khách trung tác” (Làm nơi đất khách) của Lý Bạch - một nhà thơ nổi tiếng đời Đ−ờng:

Đãn sử chủ nhân năng túy khách, Bất tri hà xứ thị tha h−ơng.

Nghĩa là:

Chỉ cốt chủ nhân say nổi khách, Chả hay đâu nữa chốn làng xa.

Chiếc túi thêu hai câu thơ trên đ−ợc bà rất quý, luôn mang theo ở bên ng−ời. Có ng−ời thích quá, xin đ−ợc đổi cả ngôi nhà gỗ xoan năm gian mà bà không đồng ý.

Tài thêu của bà đ−ợc các cô gái trong ph−ờng rất phục. Nhiều ng−ời còn mang cả kim thêu đến xin bà chỉ giáo.

4. Mối duyên nợ với Đặng Trần Côn

Đặng Trần Côn, ng−ời làng Nhân Mục (còn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, nay thuộc ph−ờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh khoảng năm 1710 đến 1720, mất khoảng năm 1745. Đặng Trần Côn lúc nhỏ chuyên cần việc bút nghiên, khi lớn nổi tiếng tài hoa, nên con em các nhà quyền quý đều thích giao du với ông. Ngay cả những vị khoa bảng chức cao vọng trọng thời ấy nh− Lê Anh Tuấn, Tr−ơng Minh L−ợng... cũng rất mến tài ông.

Đặng Trần Côn kém Đoàn Thị Điểm vài tuổi, song từ lâu đã nghe tiếng cô Điểm, về nhan sắc thì xinh đẹp, duyên dáng, về tài văn học cũng là bậc tài nữ x−a nay hiếm. Ông làm một bài thơ gửi bà và nhờ ng−ời đánh tiếng cầu hôn. Đoàn Thị Điểm trong lúc vui đùa, đã nói với chị em bè bạn:

- Cái ông cống Đặng, miệng còn hoi mùi sữa ấy, nói làm chi tới chuyện vợ chồng.

Đặng Trần Côn nghe đ−ợc, ấm ức mãi không thôi. Từ đấy lại càng tu chí học hành. Thời gian sau, đ−ợc tin cô Điểm trở về quê xứ Đông, Đặng Trần Côn gửi theo bài thơ “Tình li biệt", bài thơ nh− sau:

Một biệt đình xuân ngán nỗi niềm Những mơ nhà cũ ngủ khôn nên Theo nhau muốn c−ỡi vầng trăng sáng Lại giận Hằng Nga sớm ở trên.

Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm sinh ra và sống trong cảnh Trịnh - Nguyễn phân tranh. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Chúa Trịnh bấy giờ là Trịnh Giang rất tàn bạo. Trịnh Giang lên cầm quyền từ năm 1729, trong thời gian ở ngôi chúa, Trịnh Giang đã giết vua Lê Duy Ph−ờng, hại các đại thần có danh vọng, tin dùng hoạn quan; chính những hoạn thần này xúi giục chúa sống một cuộc sống xa hoa, dâm đãng, s−u cao, thuế nặng. Thế nên đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy, cha, mẹ lìa con, vợ lìa chồng, Đặng Trần Côn chứng kiến cảnh ấy, mới cảm tác viết ra khúc “Chinh phụ ngâm", m−ợn lời một thiếu phụ có chồng đi đánh giặc xa đã ba, bốn năm ch−a về, kể về nỗi nhớ nhung, mòn mỏi đợi chờ trong tuyệt vọng, đồng thời phản đối chiến tranh, căm giận bọn thống trị...

Khúc “Chinh phụ ngâm” ra đời, đã đ−ợc nhiều ng−ời yêu mến, truyền tụng, có ng−ời tinh thông số mệnh, xem xong nói:

- Tinh thần tác giả trút hết vào trong bài này, sợ không thọ đ−ợc lâu.

Quả nhiên, chừng ba, bốn năm sau, Đặng Trần Côn mất, lúc ấy còn rất trẻ, chỉ khoảng 40 tuổi.

Đoàn Thị Điểm, khi nhận đ−ợc bản “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn rất xúc động, đồng thời cũng rất cảm phục tài năng của ng−ời mà ngày x−a mình đã chê là trẻ con. Bà liền dịch bản ngâm khúc ra chữ Nôm. Nguyên bản chữ Hán đã hay rồi, mà bản dịch cũng đ−ợc coi là tuyệt tác. Bản dịch đ−ợc chuyển theo thể thơ song thất lục bát nên rất nhịp nhàng, uyển chuyển, l−ợc bớt những điển cố, điển tích, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân hơn, cũng chính vì thế mà nó phổ biến sâu rộng trong nhân dân qua bao nhiêu thế hệ từ đó đến nay.

Đoàn Thị Điểm đã kết thúc bản dịch bằng hai câu:

Ngâm nga, mong gửi chữ tình,

D−ờng này âu hẳn tài lành tr−ợng phu.

Điều này đủ để nói lên bà quý mến và trân trọng Đặng Trần Côn đến nh−ờng nào.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)