Lúc còn trẻ Nguyễn Công Trứ là ng−ời rất tinh nghịch. Tr−a, tối th−ờng hay lảng vảng vào các miếu long thần, thổ địa ở làng để chơi đùa, vẽ bậy. Có lần lại bê cả xôi, chuối, r−ợu, thịt ở bệ thờ về đánh chén, khiến thủ từ cứ nghi nghi hoặc hoặc mà chẳng dám kêu ca...
NGUYễN CÔNG TRứ 1. “Trời đất cho ta một chữ tài" 1. “Trời đất cho ta một chữ tài"
Nguyễn Công Trứ (1778-1858)1 tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, ng−ời làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông đậu Giải nguyên, làm quan trải ba triều Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức.
Nguyễn Công Trứ là ng−ời có nhiều tài, tài nh−ng lại ngông:
Trời đất cho ta một chữ tài
Giắt l−ng làm vốn tháng ngày chơi.
Chả thế mà tài nào của ông cũng để lại dấu ấn trong lịch sử, trong các giai thoại và trong lòng ng−ời dân, nh−: tài khai khẩn, tài quân sự, tài tổ chức công việc, tài văn ch−ơng, văn nghệ...
Nguyễn Công Trứ cũng là ng−ời nổi tiếng đa tình, tự do, ngang tàng và phóng túng. Văn thơ của ông, sử sách viết về ông, đều thể hiện điều đó. Ông cũng là ng−ời có công lớn trong việc tổ chức khẩn hoang hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn và ngay _______________
1. Theo Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb. Văn hóa - TT, 1999, tr. 732, Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1858. 1999, tr. 732, Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1858.
khi còn sống, ông đã đ−ợc nhân dân ở đây lập sinh từ thờ. Thế nh−ng, trong chốn quan tr−ờng, ông rất long đong, lận đận. Cũng bởi đã ngang tàng, phóng túng, ông lại luôn luôn muốn thoát ra khỏi vòng c−ơng tỏa và những ràng buộc của lễ giáo phong kiến. Có lúc làm đến chức T− nghiệp Quốc Tử Giám, Thị lang, Th−ợng th−, Tổng đốc... nh−ng cũng nhiều lần bị giáng chức ba cấp, bốn cấp, thậm chí bị cách tuột xuống làm lính thú, nh−ng ông không lấy đó làm điều buồn phiền.
Năm 1848, tròn 70 tuổi, ông về h−u, sống ở Nghi Xuân, và th−ờng c−ỡi bò đi chơi đây đó. Đằng sau đít bò úp một cái mo cau, có ai hỏi thì đáp: “Để che miệng thế gian", rồi lại ngâm hai câu thơ:
Miệng thế khó đem b−ng nó lại Lòng mình ch−a dễ bóc ai coi.
Năm Mậu Ngọ 1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, tuy đã 80 tuổi, ông vẫn tha thiết xin đ−ợc tòng quân đi đánh giặc, nh−ng thấy ông tuổi già sức yếu nên vua không chuẩn y.
2. Ngay từ thuở học trò, đã nổi tiếng ngông
Lúc còn trẻ Nguyễn Công Trứ là ng−ời rất tinh nghịch. Tr−a, tối th−ờng hay lảng vảng vào các miếu long thần, thổ địa ở làng để chơi đùa, vẽ bậy. Có lần lại bê cả xôi, chuối, r−ợu, thịt ở bệ thờ về đánh chén, khiến thủ từ cứ nghi nghi hoặc hoặc mà chẳng dám kêu ca...
Một buổi tối Nguyễn Công Trứ lẻn vào miếu lấy r−ợu, thịt xuống nhắm say kh−ớt, rồi lại nâng chén ghé mãi vào miệng long thần, thấy pho t−ợng cứ ngồi yên không nhúc nhích, ông tức mình vật ngửa t−ợng ra đổ r−ợu vào mồm, đánh cho mấy cái bạt tai rồi mới khật kh−ỡng đi về.
Sáng hôm sau tỉnh dậy, không biết là ông hối hận hay nghĩ thế nào mà lại làm bài thơ yết hậu sau đây, rồi đem ra dán ở miếu để tạ long thần:
Hôm qua trời tối tới chơi đây, Đánh phải long thần mấy cẳng tay. Khi tỉnh thời nào ai có dám...? Say!
Bấy giờ ông từ mới vỡ lẽ, nh−ng thấy anh học trò có lời thơ sắc sảo, hài h−ớc, cũng bật c−ời, chỉ răn đe qua loa chứ không đem bắt vạ.
Một hôm Nguyễn Công Trứ đi học, giữa đ−ờng gặp một viên quan võ, ông cứ nghênh ngang đi mà không chịu tránh đ−ờng.
Viên quan giận lắm, sai lính bắt lại để hạch tội. Nguyễn Công Trứ liền kêu là học trò đang vội đến tr−ờng nên không để ý. Viên quan thấy ông nói năng xấc x−ợc nh−ng xét ra cũng có lý, bèn bảo:
- Nếu vậy anh phải vịnh ngay một bài thơ thật hay không thì sẽ chết đòn!
Nguyễn Công Trứ gãi tai hỏi xin đầu bài.
Viên quan võ hất hàm bảo cứ lấy ngay địa vị hai ng−ời mà làm đề.
Nguyễn Công Trứ liền đọc ngay rằng:
Đoái xem văn võ cả hai hàng, Bên văn sang, bên võ cũng sang. Dù tía, võng xanh văn đủng đỉnh, G−ơm vàng, thẻ bạc võ nghênh ngang. Văn dìu cánh ph−ợng yên trăm họ, Võ thét oai hùm dẹp bốn ph−ơng. Gặp hội thái bình văn tr−ớc võ, Võ đâu dám sánh khách văn ch−ơng!
Nghe mấy câu đầu viên quan võ có vẻ khoái trí gật gù tán th−ởng. Nh−ng đến hai câu kết, thấy mình bị khinh là võ biền kém cỏi không bằng khách văn ch−ơng thì hắn tức quá thét ngay lính phết cho Trứ mấy roi.
Nh−ng rồi sau đó, chừng cảm phục tài nghệ kẻ làm thơ, viên quan lại th−ởng cho Nguyễn Công Trứ mấy nén bạc và để cho đi.
Lại một hôm khác nữa, Nguyễn Công Trứ đang cắp sách đến tr−ờng thì gặp cô con gái quan đốc học đi chơi. Thấy cô ả mặc chiếc áo lụa mới tinh mà điệu bộ thì õng à õng ẹo, xung quanh kẻ dìu ng−ời dắt nom đến ngứa mắt, Nguyễn Công Trứ nhân đang nhai trầu liền nhổ ngay một bãi n−ớc trầu vào áo cô ta.
Cô ả bị nhổ bẩn kêu thét lên và quát lính trói anh học trò láo x−ợc ấy về trình quan.
Vừa về đến dinh thì trời đổ m−a.
Nguyễn Công Trứ phải đứng chờ xét hỏi ở ngoài cổng, mãi lúc m−a −ớt hết quần áo mới đ−ợc vào
Một buổi tối Nguyễn Công Trứ lẻn vào miếu lấy r−ợu, thịt xuống nhắm say kh−ớt, rồi lại nâng chén ghé mãi vào miệng long thần, thấy pho t−ợng cứ ngồi yên không nhúc nhích, ông tức mình vật ngửa t−ợng ra đổ r−ợu vào mồm, đánh cho mấy cái bạt tai rồi mới khật kh−ỡng đi về.
Sáng hôm sau tỉnh dậy, không biết là ông hối hận hay nghĩ thế nào mà lại làm bài thơ yết hậu sau đây, rồi đem ra dán ở miếu để tạ long thần:
Hôm qua trời tối tới chơi đây, Đánh phải long thần mấy cẳng tay. Khi tỉnh thời nào ai có dám...? Say!
Bấy giờ ông từ mới vỡ lẽ, nh−ng thấy anh học trò có lời thơ sắc sảo, hài h−ớc, cũng bật c−ời, chỉ răn đe qua loa chứ không đem bắt vạ.
Một hôm Nguyễn Công Trứ đi học, giữa đ−ờng gặp một viên quan võ, ông cứ nghênh ngang đi mà không chịu tránh đ−ờng.
Viên quan giận lắm, sai lính bắt lại để hạch tội. Nguyễn Công Trứ liền kêu là học trò đang vội đến tr−ờng nên không để ý. Viên quan thấy ông nói năng xấc x−ợc nh−ng xét ra cũng có lý, bèn bảo:
- Nếu vậy anh phải vịnh ngay một bài thơ thật hay không thì sẽ chết đòn!
Nguyễn Công Trứ gãi tai hỏi xin đầu bài.
Viên quan võ hất hàm bảo cứ lấy ngay địa vị hai ng−ời mà làm đề.
Nguyễn Công Trứ liền đọc ngay rằng:
Đoái xem văn võ cả hai hàng, Bên văn sang, bên võ cũng sang. Dù tía, võng xanh văn đủng đỉnh, G−ơm vàng, thẻ bạc võ nghênh ngang. Văn dìu cánh ph−ợng yên trăm họ, Võ thét oai hùm dẹp bốn ph−ơng. Gặp hội thái bình văn tr−ớc võ, Võ đâu dám sánh khách văn ch−ơng!
Nghe mấy câu đầu viên quan võ có vẻ khoái trí gật gù tán th−ởng. Nh−ng đến hai câu kết, thấy mình bị khinh là võ biền kém cỏi không bằng khách văn ch−ơng thì hắn tức quá thét ngay lính phết cho Trứ mấy roi.
Nh−ng rồi sau đó, chừng cảm phục tài nghệ kẻ làm thơ, viên quan lại th−ởng cho Nguyễn Công Trứ mấy nén bạc và để cho đi.
Lại một hôm khác nữa, Nguyễn Công Trứ đang cắp sách đến tr−ờng thì gặp cô con gái quan đốc học đi chơi. Thấy cô ả mặc chiếc áo lụa mới tinh mà điệu bộ thì õng à õng ẹo, xung quanh kẻ dìu ng−ời dắt nom đến ngứa mắt, Nguyễn Công Trứ nhân đang nhai trầu liền nhổ ngay một bãi n−ớc trầu vào áo cô ta.
Cô ả bị nhổ bẩn kêu thét lên và quát lính trói anh học trò láo x−ợc ấy về trình quan.
Vừa về đến dinh thì trời đổ m−a.
Nguyễn Công Trứ phải đứng chờ xét hỏi ở ngoài cổng, mãi lúc m−a −ớt hết quần áo mới đ−ợc vào
công đ−ờng. Vào đến nơi, quan hỏi ra biết Nguyễn Công Trứ là học trò, bèn bắt phải vịnh thơ để chuộc tội. Nhân khi ấy trời đang đại hạn lại gặp trận m−a nh− thế, viên quan liền lấy ngay việc đó để ra đề cho Nguyễn Công Trứ.
Nguyễn Công Trứ chẳng cần phải nghĩ lâu, đọc luôn rằng:
Thoắt chốc tai nghe một tiếng ồ, Dần dần ngoài cửa mới đ−a vô. T−ởng rằng gió cuốn màn mây lại, Ai biết trời tuôn lộc n−ớc cho. Khi nãy nắng nôi ra thế ấy, Bây giờ mát mẻ biết chừng mô. Hỡi ng−ời −ớt áo đừng năn nỉ, Có rứa rồi ra mới đ−ợc mùa.
Viên đốc học nghe xong thấy thơ hay, lại có hai câu “Dần dần ngoài cửa mới đ−a vô“ và “Hỡi ng−ời −ớt áo đừng năn nỉ", chỉ việc anh học trò đứng ngoài cổng −ớt áo và việc con gái mình bị nhổ bẩn rất hóm hỉnh, bèn tha phạt cho Nguyễn Công Trứ.