Nổi danh tài nữ trời Nam

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 32 - 34)

Thời x−a, mỗi khi có đoàn sứ bộ ph−ơng Bắc sang, triều đình th−ờng chọn những ng−ời văn hay chữ tốt, thạo tài ứng đối để làm các công việc nh− bán hàng, chở đò hoặc phục vụ nơi công quán. Năm Long Đức thứ ba (1734) đời Vua Lê Thuần Tông, có đoàn sứ bộ Trung Quốc sang n−ớc ta, vua mời bà Điểm vào đoàn phục vụ. Trong số này còn có một chú bé tên là Trần Quang Trạch (là con trai hoàng giáp Trần Danh Ninh ở Bảo Triện, Kinh Bắc). Lúc này Trạch mới hơn m−ời tuổi nh−ng đã giỏi văn thơ và có tài ứng đối.

Đoàn sứ bộ ph−ơng Bắc khi sang n−ớc ta, th−ờng dạo chơi phố ph−ờng Thăng Long, xem phong cảnh, thăm một số danh lam thắng tích. Khi tới những chỗ bán tạp hóa và hàng thủ công, thấy có nhiều phụ nữ xinh đẹp, duyên dáng, lịch sự chào mời vui vẻ, có ng−ời đã đọc đùa một câu:

trên văn đàn chốn kinh kỳ nh− Nguyễn Công Thái (Kim Lũ), Nhữ Đình Hiền, Trần Công Hân (Hải D−ơng), Vũ Diệm (Thiên Lộc), Nguyễn Bá Lân (Cổ Đô)... lấy cớ đến thăm bạn, nh−ng thực tình là muốn thử tài cô em gái của bạn. Trong lúc bạn bè gặp gỡ hàn huyên, bỗng từ trong nhà có ng−ời mang cơi trầu ra nói với Doãn Luân:

- Cô cháu nghe nói hôm nay có nhiều bậc văn nhân tới chơi nhà, nhân có một vế câu đối, ch−a biết đối lại ra sao, vậy xin nhờ các vị giúp đỡ.

Mọi ng−ời nhìn thấy trên cơi trầu có bức hoa tiên viết một vế câu đối:

Đình tiền thiếu nữ khuyến tân lang;

“Thiếu nữ” ở đây có hai nghĩa là “cô gái” hoặc “gió nhẹ”. Còn “tân lang” thì ngoài nghĩa là “Chàng rể” còn có nghĩa là “cây cau”. Bởi vậy, vế đối có thể hiểu theo hai nghĩa: một là: Tr−ớc sân cô gái mời chàng rể; hai là: Tr−ớc sân gió thoảng phất cây cau;

Vế đối quả thật hiểm hóc. Mấy vị H−ơng cống ngồi nhìn nhau, suy nghĩ nát óc mà vẫn ch−a ra, đành cáo từ ra về.

Một lần khác, bà Điểm đang tắm gội ở sân sau, thì có một chàng trai tới chơi (có tài liệu nói là Trạng Quỳnh)1. Chàng trai này vốn tính hay bông _______________

1. Trạng Quỳnh: tức Nguyễn Quỳnh (1677 - 1748), ng−ời xã Bột Th−ợng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. ng−ời xã Bột Th−ợng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Nguyễn Quỳnh nổi tiếng thông minh, luôn đứng về phía dân nghèo, chống lại c−ờng quyền. Dân gian th−ờng gọi ông là Trạng Quỳnh.

đùa, dí dỏm, thấy cô Điểm tắm lâu, chàng đi đi lại lại phía tr−ớc tỏ vẻ sốt ruột. Bực mình, cô Điểm liền ra vế đối:

Da trắng vỗ bì bạch;

Đề ra thật khó, vì “da trắng” chuyển sang chữ Hán có nghĩa là “bì bạch", mà “bì bạch” lại là âm thanh của động tác ng−ời tắm lấy tay nghịch vỗ vào làn da của mình. Khó nh− vậy, nên ông Trạng này cũng đành bỏ cuộc.

6. Nổi danh tài nữ trời Nam

Thời x−a, mỗi khi có đoàn sứ bộ ph−ơng Bắc sang, triều đình th−ờng chọn những ng−ời văn hay chữ tốt, thạo tài ứng đối để làm các công việc nh− bán hàng, chở đò hoặc phục vụ nơi công quán. Năm Long Đức thứ ba (1734) đời Vua Lê Thuần Tông, có đoàn sứ bộ Trung Quốc sang n−ớc ta, vua mời bà Điểm vào đoàn phục vụ. Trong số này còn có một chú bé tên là Trần Quang Trạch (là con trai hoàng giáp Trần Danh Ninh ở Bảo Triện, Kinh Bắc). Lúc này Trạch mới hơn m−ời tuổi nh−ng đã giỏi văn thơ và có tài ứng đối.

Đoàn sứ bộ ph−ơng Bắc khi sang n−ớc ta, th−ờng dạo chơi phố ph−ờng Thăng Long, xem phong cảnh, thăm một số danh lam thắng tích. Khi tới những chỗ bán tạp hóa và hàng thủ công, thấy có nhiều phụ nữ xinh đẹp, duyên dáng, lịch sự chào mời vui vẻ, có ng−ời đã đọc đùa một câu:

Nam ph−ơng nhất thốn thổ, bất tri kỷ nhân canh?

Nghĩa là:

Ph−ơng Nam một tấc đất, không biết bao nhiêu ng−ời cày cấy rồi?

Câu đó còn mang ý nghĩa đùa bỡn các cô gái đã lấy chồng, có con ch−a? Mặt khác cũng có ý châm biếm rằng, tấc đất hẹp ấy nhiều ng−ời đụng chạm tới rồi.

Câu đó đ−ợc Đoàn Thị Điểm nhẹ nhàng trả lời ngay: “Bắc quốc đại tr−ợng phu, giai do thử đồ xuất.

Nghĩa là:

Các vị đàn ông tai to, mặt lớn ở ph−ơng Bắc đều từ con đ−ờng này mà ra cả.

Nghĩa chính là trên tấc đất ph−ơng Nam, các vị tai to mặt lớn phải ra vào chốn này. Về ý châm biếm, thì chữ “đồ” vừa mang ý nghĩa là “đ−ờng", vừa dùng để ví với cái “đồ” của ng−ời phụ nữ. Khi ng−ời thông dịch nói lại, các “đại tr−ợng phu” đành đỏ mặt c−ời xòa rồi lảng sang chuyện khác.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)