Thời đi dạo

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 92 - 94)

Nhiều tài liệu cho rằng, thời gian sau này, Xuân H−ơng hay đi đây đi đó, từng trải nhiều danh lam thắng cảnh ở xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và gặp gỡ nhiều khách văn ch−ơng.

Đây là thời kỳ “thênh thênh” của Xuân H−ơng, nếu chồng con yên đủ thì trong chế độ cũ, giang sơn của ng−ời đàn bà thông th−ờng là gia đình... Nh−ng Xuân H−ơng không đ−ợc nh− lòng mong muốn nên phải lấy núi sông làm bạn, “nghêu ngao vui thú yên hà", Xuân H−ơng đặt chân đến nơi danh thắng nào, là có thơ hay, b−ớc chân của Xuân H−ơng in dấu thơ vào đất n−ớc. Một số bài thơ bà làm thời kỳ này nh−: Đá Ông chồng Bà chồng, Đề đền Sầm Nghi Đống, Động H−ơng Tích, Chợ trời Chùa Thầy, Hang Thánh Hóa...

Chiêu Hổ cũng chẳng phải tay vừa, họa lại nguyên vần, và đe Xuân H−ơng:

Rằng gián1 thì năm, quý”2 có ba Bởi ng−ời thục nữ tính không ra ừ! Rồi thong thả lên chơi nguyệt Cho cả cành đa lẫn củ đa.

Xuân H−ơng bản lĩnh nh− vậy, Chiêu Hổ có một tâm tính cũng rất xứng với tâm tính Xuân H−ơng. Chiêu Hổ cũng rất Nôm, rất thực. Chiêu Hổ thật là anh học trò Việt Nam thời x−a, đ−ợc xếp sau “nhất quỷ, nhì ma".

Xin chép ra đây một số bài thơ đối đáp giữa hai ng−ời, để thấy đ−ợc sự dí dỏm, táo tợn nh−ng không kém phần nghịch ngợm của một tình bạn đẹp:

Trách Chiêu Hổ (I)

Anh đồ tỉnh, anh đồ say

Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày? Này này chị bảo cho mà biết

Chốn ấy hang hùm chớ mó tay.

Chiêu Hổ họa lại

Này ông tỉnh, này ông say

Này ông ghẹo nguyệt giữa ban ngày Hang hùm ví bẵng không ai mó Sao có hùm con bỗng trốc3 tay.

_______________

1, 2. Tiền "gián" ăn ba m−ơi sáu đồng kẽm, tiền "quý" ăn sáu m−ơi đồng kẽm. Giá trị hai loại tiền này ngang nhau. sáu m−ơi đồng kẽm. Giá trị hai loại tiền này ngang nhau.

3. Bế trên tay.

Trách Chiêu Hổ (II)

Những bấy lâu nay luống nhắn nhe Nhắn nhe toan những sự gùn ghè Gùn ghè nh−ng vẫn còn ch−a dám Ch−a dám cho nên phải rụt rè.

Chiêu Hổ họa lại

Hỡi hỡi cô bay tới bảo nhe

Bảo nhe không đ−ợc gậy ông ghè Ông ghè không đ−ợc, ông ghè mãi Ghè mãi rồi lâu cũng phải rè!

5. Thời đi dạo

Nhiều tài liệu cho rằng, thời gian sau này, Xuân H−ơng hay đi đây đi đó, từng trải nhiều danh lam thắng cảnh ở xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và gặp gỡ nhiều khách văn ch−ơng.

Đây là thời kỳ “thênh thênh” của Xuân H−ơng, nếu chồng con yên đủ thì trong chế độ cũ, giang sơn của ng−ời đàn bà thông th−ờng là gia đình... Nh−ng Xuân H−ơng không đ−ợc nh− lòng mong muốn nên phải lấy núi sông làm bạn, “nghêu ngao vui thú yên hà", Xuân H−ơng đặt chân đến nơi danh thắng nào, là có thơ hay, b−ớc chân của Xuân H−ơng in dấu thơ vào đất n−ớc. Một số bài thơ bà làm thời kỳ này nh−: Đá Ông chồng Bà chồng, Đề đền Sầm Nghi Đống, Động H−ơng Tích, Chợ trời Chùa Thầy, Hang Thánh Hóa...

Nói nh− Xuân Diệu thì “Thơ Xuân H−ơng là đời của Xuân H−ơng, là ng−ời của Xuân H−ơng trong đó. Thơ Xuân H−ơng là hồn, là xác, là mắt nhìn, tay sờ, chân đi, là nụ c−ời, n−ớc mắt của Xuân H−ơng, là cá tính, số phận của Xuân H−ơng".

* * *

Hồ Xuân H−ơng mất năm nào - cũng giống năm sinh, đến giờ vẫn là điều bí ẩn.

Trong một bài văn của Tam nguyên Trần Bích San (1840-1978), có ghi “Hồ Xuân H−ơng mất vào mùa đông năm Kỷ Tỵ (tức năm Tự Đức thứ 21, 1869). Một văn bản ở Th− viện Hán Nôm lại ghi bà mất vào cuối đông năm Quý Tỵ (tức năm Minh Mệnh thứ 14, 1833). Nh−ng dẫu cho bà mất vào năm nào thì hình bóng bà vẫn còn nguyên vẹn trong mỗi chúng ta - những thế hệ sau, nỗi tiếc th−ơng, trân trọng một nhan sắc tài hoa mà bạc mệnh:

Phấn rụng cành rơi đất một gò Xuân H−ơng đi ở cỏ xanh mờ U hồn giờ vẫn còn say đắm

Mấy độ đông phong chẳng tỉnh cho1.

_______________

1. Trích trong bài: "Long biên trúc chi từ" của tác giả Tùng thiện v−ơng Miên Thẩm; ng−ời dịch: Bùi Hạnh Cẩn. Tùng thiện v−ơng Miên Thẩm; ng−ời dịch: Bùi Hạnh Cẩn.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)