Tr−ớc tác để lạ

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 54 - 56)

Lê Quý Đôn để lại cho đời nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, nh− Đại Việt thông sử (Bộ sử thông suốt cổ kim về n−ớc Đại Việt), Phủ biên tạp lục (Ghi chép tản mạn trong khi đi vỗ yên vùng biên), Th− kinh diễn nghĩa (Diễn nghĩa Kinh thi), Vân Đình loại ngữ (Ghi chép những điều thu hoạch đ−ợc thành từng loại). Có thể nói, tr−ớc tác của Lê Quý Đôn hết sức đồ sộ, ngày nay phần thất lạc cũng nhiều, mà phần còn lại cũng t−ơng đối lớn. Bởi ông không chỉ có tài mà ông làm việc cũng hết sức cần cù, chịu khó, không sách gì ông không đọc, không việc gì ông không suy nghĩ, quan sát,

ghi chép. Chỉ riêng trong cuốn Vân đài loại ngữ

ông đã trích dẫn cả thảy 557 cuốn sách, trong đó có những cuốn sách của châu Âu dịch ra tiếng Trung Quốc.

Trong khối l−ợng tri thức đồ sộ của Lê Quý Đôn có một đặc điểm rất đáng chú ý là ông kết hợp đ−ợc cả hai mặt tri thức sách vở và tri thức thực tiễn. Tri thức sách vở của ông có hệ thống, có chiều sâu. Thật đúng nh− Phan Huy Chú đánh giá: “Ông t− chất khác đời, thông minh hơn ng−ời... Bình sinh làm sách rất nhiều. Bàn về kinh sử thì sâu sắc, rộng rãi, mà nói về điển cố thì đầy đủ, rõ ràng. Cái sở tr−ờng của ông v−ợt hơn cả, nổi tiếng ở trên đời".

không phải chữ “đông” (phía đông) rồi đ−a sứ xem. Sứ đứng dậy vái bốn vái, rồi lấy áo cầu trả lại, tỏ lòng hết sức khâm phục tài trí của ng−ời Nam. Bấy giờ vua chúa quần thần nhà Lê mới biết đó là đố mẹo. Chữ viết không ra chữ “xa” mà cũng chẳng ra chữ “đông”, là trích thơ của Mao Kh−u trong Kinh Thi: “Hồ cừu mông nhung, phỉ xa bất đông”. Nghĩa là: “áo hồ cừu rách r−ới, chẳng phải là không có xe mà không sang phía đông". Sứ Thanh muốn nói là mình không có áo đại lễ nên không dám đến. Cả một câu mà thu gọn vào có một chữ, chỉ một chữ mà thay thế đủ lời lẽ của cả một bức th−, triều đình xôn xao khen kẻ đố m−ời phần thì lại càng phục ng−ời giải trăm phần.

3. Tr−ớc tác để lại

Lê Quý Đôn để lại cho đời nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, nh− Đại Việt thông sử (Bộ sử thông suốt cổ kim về n−ớc Đại Việt), Phủ biên tạp lục (Ghi chép tản mạn trong khi đi vỗ yên vùng biên), Th− kinh diễn nghĩa (Diễn nghĩa Kinh thi), Vân Đình loại ngữ (Ghi chép những điều thu hoạch đ−ợc thành từng loại). Có thể nói, tr−ớc tác của Lê Quý Đôn hết sức đồ sộ, ngày nay phần thất lạc cũng nhiều, mà phần còn lại cũng t−ơng đối lớn. Bởi ông không chỉ có tài mà ông làm việc cũng hết sức cần cù, chịu khó, không sách gì ông không đọc, không việc gì ông không suy nghĩ, quan sát,

ghi chép. Chỉ riêng trong cuốn Vân đài loại ngữ

ông đã trích dẫn cả thảy 557 cuốn sách, trong đó có những cuốn sách của châu Âu dịch ra tiếng Trung Quốc.

Trong khối l−ợng tri thức đồ sộ của Lê Quý Đôn có một đặc điểm rất đáng chú ý là ông kết hợp đ−ợc cả hai mặt tri thức sách vở và tri thức thực tiễn. Tri thức sách vở của ông có hệ thống, có chiều sâu. Thật đúng nh− Phan Huy Chú đánh giá: “Ông t− chất khác đời, thông minh hơn ng−ời... Bình sinh làm sách rất nhiều. Bàn về kinh sử thì sâu sắc, rộng rãi, mà nói về điển cố thì đầy đủ, rõ ràng. Cái sở tr−ờng của ông v−ợt hơn cả, nổi tiếng ở trên đời".

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)