1. Bản lĩnh ngang tàng từ bé
Nguyễn Hữu Cầu (tục gọi Quận He), quê ở xã Lôi Động, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải D−ơng; xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, không rõ năm sinh, chỉ biết mất vào năm Cảnh H−ng thứ 11 (năm 1751)
Thuở nhỏ, Nguyễn Hữu Cầu và Phạm Đình Trọng cùng học với nhau một tr−ờng. Trọng thì rất chăm chỉ học hành, luôn vâng lời thầy, nên th−ờng đ−ợc thầy khen. Còn Cầu thì tuy thông minh nh−ng cũng vô cùng nghịch ngợm. Cậu bé ít khi sờ đến sách vở, nh−ng thầy hỏi đến đâu cũng biết. Thế nên khi Trọng đ−ợc thầy khen thì Cầu tỏ ý không phục.
Một hôm, thầy đi đám, cho cả Cầu và Trọng cùng theo. Lúc về, nhà đám biếu thầy một cái thủ lợn. Cầu bảo:
- Trọng xách đi. Trọng bảo: - Cầu xách đi.
Hai cậu tị nạnh, đùn đẩy nhau mãi, chẳng ai chịu xách.
Thầy thấy vậy, ra một vế đối, bảo hễ ai đối hay thì miễn xách. Thầy đọc:
đến mẹ, chợt mơ màng thấy ở trên trời có tiếng chuông khánh, rồi một cỗ xe bay tới, trong thuyền có mùi h−ơng lạ sực nức, bà b−ớc lên xe. Bỗng đâu có tiếng ông gọi, bà giật mình tỉnh dậy, biết ấy là điềm xấu, ứng vào câu thơ “Bắc khuyết vân bình chiêu thiếp thụy", nên bà rất buồn.
Khi gần đến Nghệ An, bà bị cảm lạnh. Nguyễn Kiều tìm thầy thuốc khắp nơi, nh−ng cũng không cứu đ−ợc bà. Ngày 11 tháng 9 năm 1748, bà mất. Tr−ớc lúc mất, bà ngồi dậy, ăn mặc chỉnh tề, nét mặt đẹp nh− ngày th−ờng. Bà cho mời chồng vào, căn dặn:
- Chàng nên gắng gỏi việc nhà vua cho yên, để đ−ợc về triều, kẻo phải ở lại lâu chỗ biên cảnh đầy gió bụi này.
Nói xong thì bà mất, năm ấy bà vừa tròn 44 tuổi. Nguyễn Kiều th−ơng xót vợ vô cùng, làm bài văn tế bà, trong đó có đoạn:
"Ô hô! Hỡi nàng Huệ tốt, lan thơm
Phong t− lộng lẫy, cử chỉ đoan trang Nữ đức trọn vẹn, tài học ngỡ ngàng Giáo mác, ấy bàn luận,
Gấm vóc, ấy văn ch−ơng
Nữ trung, rất hiếm có nh− nàng...".
Chỉ bấy nhiêu thôi, cũng đủ vẽ lên đ−ợc chân dung của một nữ sĩ tài hoa.
NGUYễN HữU CầU 1. Bản lĩnh ngang tàng từ bé 1. Bản lĩnh ngang tàng từ bé
Nguyễn Hữu Cầu (tục gọi Quận He), quê ở xã Lôi Động, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải D−ơng; xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, không rõ năm sinh, chỉ biết mất vào năm Cảnh H−ng thứ 11 (năm 1751)
Thuở nhỏ, Nguyễn Hữu Cầu và Phạm Đình Trọng cùng học với nhau một tr−ờng. Trọng thì rất chăm chỉ học hành, luôn vâng lời thầy, nên th−ờng đ−ợc thầy khen. Còn Cầu thì tuy thông minh nh−ng cũng vô cùng nghịch ngợm. Cậu bé ít khi sờ đến sách vở, nh−ng thầy hỏi đến đâu cũng biết. Thế nên khi Trọng đ−ợc thầy khen thì Cầu tỏ ý không phục.
Một hôm, thầy đi đám, cho cả Cầu và Trọng cùng theo. Lúc về, nhà đám biếu thầy một cái thủ lợn. Cầu bảo:
- Trọng xách đi. Trọng bảo: - Cầu xách đi.
Hai cậu tị nạnh, đùn đẩy nhau mãi, chẳng ai chịu xách.
Thầy thấy vậy, ra một vế đối, bảo hễ ai đối hay thì miễn xách. Thầy đọc:
Nghĩa là:
Xách đầu lợn;
Trọng đối lại:
Phan long lân.
Nghĩa là:
Vin vẩy rồng.
Còn Cầu thì đối:
Phá Tần diệt Sở.
Thầy gõ vào đầu Cầu một cái, chê câu ấy chẳng đâu vào đâu cả, mà lại thừa chữ, rồi thầy bắt Cầu phải xách thủ lợn. Nh−ng Cầu vẫn gân cổ cãi:
- Con đối sai thật, nh−ng ý con là muốn bóc vẩy rồng kia, chứ không thèm vin vẩy rồng nh− bạn Trọng.
Có hôm, Cầu và Trọng đến lớp học, đi qua một v−ờn cây thấy có nhiều ổi chín, cả hai cùng trèo lên hái ăn. Đang ăn trộm ổi thì chủ nhà ra, trông thấy. Hai ng−ời vội xuống năn nỉ, nói là học trò, xin tha tội. Ông chủ bèn bảo:
- Nếu các cậu là học trò thì làm câu thơ vịnh bụi khoai riềng trong v−ờn kia, làm đ−ợc sẽ tha đánh đòn.
Cầu đọc tr−ớc:
Kình thiên đặc lập công hầu cái...
Nghĩa là:
Cái lá khoai đứng sững giữa trời nh− lọng của các công hầu;
Đến l−ợt Trọng đọc tiếp, đối lại:
Liệt địa phân đồn phụ tử binh...
Nghĩa là:
Các bụi khoai con và khoai mẹ chia đất thành từng đồn lũy binh nh− cha con.
Hai ng−ời đọc xong, ông chủ nhà khen hay và tha đánh đòn. Vì đến lớp quá chậm, thầy đồ hỏi duyên cớ, hai học trò th−a lại câu chuyện và đọc lại câu thơ. Thầy nghe xong, càng thấy rõ chí khí của hai cậu học trò đã bộc lộ ngay từ khi còn đi học.
* * *
Một hôm khác, thầy lại ra một vế đối:
M−ời rằm trăng náu, m−ời sáu trăng treo;
Trọng đối rằng:
Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc.
Còn Cầu thì đối bừa:
Tháng m−ời sấm rạp, tháng chạp sấm động.
Thầy nghe xong, bảo:
- Trò Trọng có khẩu khí làm quan to, còn trò Cầu thì chỉ làm giặc!
Rồi sau đó ông thầy không nhận dạy Cầu nữa. Giờ ra chơi, Trọng bảo Cầu:
- Sau này lớn lên, tớ sẽ cầm quân tiêu diệt cậu. Cầu hiên ngang đáp ngay:
- Còn tớ sẽ cầm quân đánh tan những đứa ra luồn vào cúi.
Quả nhiên về sau, khi Cầu làm lãnh tụ khởi nghĩa nông dân, Trọng và Cầu là hai tay kình địch nhau đến cùng.
* * *
Nghĩa là:
Xách đầu lợn;
Trọng đối lại:
Phan long lân.
Nghĩa là:
Vin vẩy rồng.
Còn Cầu thì đối:
Phá Tần diệt Sở.
Thầy gõ vào đầu Cầu một cái, chê câu ấy chẳng đâu vào đâu cả, mà lại thừa chữ, rồi thầy bắt Cầu phải xách thủ lợn. Nh−ng Cầu vẫn gân cổ cãi:
- Con đối sai thật, nh−ng ý con là muốn bóc vẩy rồng kia, chứ không thèm vin vẩy rồng nh− bạn Trọng.
Có hôm, Cầu và Trọng đến lớp học, đi qua một v−ờn cây thấy có nhiều ổi chín, cả hai cùng trèo lên hái ăn. Đang ăn trộm ổi thì chủ nhà ra, trông thấy. Hai ng−ời vội xuống năn nỉ, nói là học trò, xin tha tội. Ông chủ bèn bảo:
- Nếu các cậu là học trò thì làm câu thơ vịnh bụi khoai riềng trong v−ờn kia, làm đ−ợc sẽ tha đánh đòn.
Cầu đọc tr−ớc:
Kình thiên đặc lập công hầu cái...
Nghĩa là:
Cái lá khoai đứng sững giữa trời nh− lọng của các công hầu;
Đến l−ợt Trọng đọc tiếp, đối lại:
Liệt địa phân đồn phụ tử binh...
Nghĩa là:
Các bụi khoai con và khoai mẹ chia đất thành từng đồn lũy binh nh− cha con.
Hai ng−ời đọc xong, ông chủ nhà khen hay và tha đánh đòn. Vì đến lớp quá chậm, thầy đồ hỏi duyên cớ, hai học trò th−a lại câu chuyện và đọc lại câu thơ. Thầy nghe xong, càng thấy rõ chí khí của hai cậu học trò đã bộc lộ ngay từ khi còn đi học.
* * *
Một hôm khác, thầy lại ra một vế đối:
M−ời rằm trăng náu, m−ời sáu trăng treo;
Trọng đối rằng:
Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc.
Còn Cầu thì đối bừa:
Tháng m−ời sấm rạp, tháng chạp sấm động.
Thầy nghe xong, bảo:
- Trò Trọng có khẩu khí làm quan to, còn trò Cầu thì chỉ làm giặc!
Rồi sau đó ông thầy không nhận dạy Cầu nữa. Giờ ra chơi, Trọng bảo Cầu:
- Sau này lớn lên, tớ sẽ cầm quân tiêu diệt cậu. Cầu hiên ngang đáp ngay:
- Còn tớ sẽ cầm quân đánh tan những đứa ra luồn vào cúi.
Quả nhiên về sau, khi Cầu làm lãnh tụ khởi nghĩa nông dân, Trọng và Cầu là hai tay kình địch nhau đến cùng.
* * *
Khi Cầu đã theo học ông thầy khác, một hôm nhà thầy có việc phải mổ bò thết khách, nhân đó thầy ra cho học trò vế đối rằng:
Tể hoàng ng−u;
Nghĩa là:
Giết bò vàng;
Cầu nhanh nhẩu đối ngay:
Trảm bạch xà.
Nghĩa là:
Chém rắn trắng.
Thầy lắc đầu bảo đối sai luật. Cầu đáp:
- Con chỉ cốt lấy ý chứ không cần luật. Vả lại “giết bò vàng” đối với “chém rắn trắng” có gì mà không đúng luật ạ.
Thầy chợt hiểu, khen:
- Thế thì con có chí lớn đấy, cố lên con ạ!
Sau đó, Cầu bỏ văn theo học võ. Khoảng năm 1831, Cầu tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa do Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ lãnh đạo, đ−ợc Nguyễn Cừ hết sức yêu mến và gả con gái cho. Chẳng bao lâu Cầu trở thành một viên t−ớng nổi tiếng về tài võ nghệ và m−u l−ợc, từng nhiều phen làm cho quan quân phải bở vía kinh hồn.