Đánh nhau bằng câu đố

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 44 - 46)

Khi cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Cừ thất bại, thì Nguyễn Hữu Cầu đứng ra lãnh đạo nghĩa

quân chiếm Đồ Sơn, Vân Đồn, x−ng là Đông đạo thống quốc Bảo dân đại t−ớng quân, chủ tr−ơng lấy của cải của nhà giàu chia cho dân nghèo. Dân chúng khắp nơi đều yêu mến và theo về rất đông. Họ gọi ông là Quận He.

Dần dần, nghĩa quân đánh phá ra khắp cả vùng đông nam đồng bằng Bắc Bộ, quan quân triều đình Lê - Trịnh dẹp mãi vẫn không sao trừ đ−ợc. Về sau, chúa Trịnh sai Phạm Đình Trọng ra dẹp. Khi quân của Trọng tới nơi, y viết một vế câu đối rồi sai ng−ời đ−a cho Nguyễn Hữu Cầu:

Thổ triệt bán hoành, thuận giả th−ợng, nghịch giả hạ;

Nghĩa là:

Chữ thổ bỏ một nét ngang, để xuôi là chữ th−ợng, để ng−ợc là chữ hạ;

Có ý đe dọa Nguyễn Hữu Cầu nếu thuận theo thì sẽ cho quan chức, nếu chống lại thì sẽ tiêu diệt.

Ông xem xong đối lại rằng:

Ngọc tàng nhất điểm, xuất vi chúa, nhập vi v−ơng.

Nghĩa là:

Chữ ngọc có một chấm, để lên đầu là chữ chúa, bỏ đi là chữ v−ơng.

Có ý ngạo nghễ, nói rõ chí lớn của mình một là làm vua, hai là làm chúa chứ không thèm hàng.

Sau đó, Cầu và Trọng dàn quân đánh nhau kịch liệt luôn mấy trận mà vẫn không phân thắng bại.

Khi Cầu đã theo học ông thầy khác, một hôm nhà thầy có việc phải mổ bò thết khách, nhân đó thầy ra cho học trò vế đối rằng:

Tể hoàng ng−u;

Nghĩa là:

Giết bò vàng;

Cầu nhanh nhẩu đối ngay:

Trảm bạch xà.

Nghĩa là:

Chém rắn trắng.

Thầy lắc đầu bảo đối sai luật. Cầu đáp:

- Con chỉ cốt lấy ý chứ không cần luật. Vả lại “giết bò vàng” đối với “chém rắn trắng” có gì mà không đúng luật ạ.

Thầy chợt hiểu, khen:

- Thế thì con có chí lớn đấy, cố lên con ạ!

Sau đó, Cầu bỏ văn theo học võ. Khoảng năm 1831, Cầu tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa do Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ lãnh đạo, đ−ợc Nguyễn Cừ hết sức yêu mến và gả con gái cho. Chẳng bao lâu Cầu trở thành một viên t−ớng nổi tiếng về tài võ nghệ và m−u l−ợc, từng nhiều phen làm cho quan quân phải bở vía kinh hồn.

2. Đánh nhau bằng câu đối

Khi cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Cừ thất bại, thì Nguyễn Hữu Cầu đứng ra lãnh đạo nghĩa

quân chiếm Đồ Sơn, Vân Đồn, x−ng là Đông đạo thống quốc Bảo dân đại t−ớng quân, chủ tr−ơng lấy của cải của nhà giàu chia cho dân nghèo. Dân chúng khắp nơi đều yêu mến và theo về rất đông. Họ gọi ông là Quận He.

Dần dần, nghĩa quân đánh phá ra khắp cả vùng đông nam đồng bằng Bắc Bộ, quan quân triều đình Lê - Trịnh dẹp mãi vẫn không sao trừ đ−ợc. Về sau, chúa Trịnh sai Phạm Đình Trọng ra dẹp. Khi quân của Trọng tới nơi, y viết một vế câu đối rồi sai ng−ời đ−a cho Nguyễn Hữu Cầu:

Thổ triệt bán hoành, thuận giả th−ợng, nghịch giả hạ;

Nghĩa là:

Chữ thổ bỏ một nét ngang, để xuôi là chữ th−ợng, để ng−ợc là chữ hạ;

Có ý đe dọa Nguyễn Hữu Cầu nếu thuận theo thì sẽ cho quan chức, nếu chống lại thì sẽ tiêu diệt.

Ông xem xong đối lại rằng:

Ngọc tàng nhất điểm, xuất vi chúa, nhập vi v−ơng.

Nghĩa là:

Chữ ngọc có một chấm, để lên đầu là chữ chúa, bỏ đi là chữ v−ơng.

Có ý ngạo nghễ, nói rõ chí lớn của mình một là làm vua, hai là làm chúa chứ không thèm hàng.

Sau đó, Cầu và Trọng dàn quân đánh nhau kịch liệt luôn mấy trận mà vẫn không phân thắng bại.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)