Hồ XUÂN HƯƠNG

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 84 - 86)

Hồ Xuân H−ơng sinh ra vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX1. Bà quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An. Cha của bà là Hồ Phi Diễn - một ông đồ nghèo, bỏ quê ra dạy học ở vùng Hải D−ơng, Kinh Bắc ngày tr−ớc, về sau lấy một cô gái họ Hà làm vợ lẽ, sinh ra Hồ Xuân H−ơng.

Hồ Xuân H−ơng sinh tr−ởng ở đất Bắc, sống cùng với cha mẹ ở ph−ờng Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận, Hà Nội (gần Hồ Tây, Hà Nội hiện nay). Nguyễn Hữu Tiến trong cuốn Giai nhân di mặc viết: “Nhà trông xuống Hồ Tây", lại chú thêm “Sau, Xuân H−ơng lại thiên ra ở thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ X−ơng, bây giờ là phố Nhà Thờ, gần đền Lý Quốc S−". Khi đã tr−ởng thành, bà làm một ngôi nhà nhỏ ở gần Hồ Tây, lấy tên là Cổ Nguyệt Đ−ờng. Đây chính là nơi Hồ Xuân H−ơng thù tiếp các bậc tao nhân mặc khách, cùng họ x−ớng họa, bình thơ. _______________

1. Theo Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb. Văn hóa - TT, 1999, tr. 327, Hồ Xuân H−ơng sinh năm 1772, mất năm 1822. 1999, tr. 327, Hồ Xuân H−ơng sinh năm 1772, mất năm 1822. Cho đến nay tiểu sử Hồ Xuân H−ơng vẫn là điều bí ẩn đối với chúng ta.

Cuộc khởi nghĩa chuẩn bị ch−a đ−ợc chu đáo thì bại lộ, phải bùng nổ sớm, kết cục là chỉ kéo dài đ−ợc mấy tháng đã bị dập tắt. Cao Bá Quát hy sinh. Ng−ời thân của ông bị Vua Tự Đức ra lệnh tru di tam tộc. Vì thế mà các tr−ớc tác của nhà họ Cao ít ng−ời dám tàng trữ, nên thất lạc không ít. Tuy nhiên, sáng tác của ông đến nay cũng còn trên nghìn bài. Qua các sáng tác của ông, từ những tác phẩm đầu tiên đã thấy lòng tin của nhà thơ vào ý chí, vào tài năng của mình. Ông sống nghèo, nh−ng khinh bỉ những kẻ khom l−ng, uốn gối để đ−ợc giàu sang, và ông tin rằng mình tự thay đổi đ−ợc cuộc đời mình. Quả thực, khí tiết của một nhà nho “suốt đời chỉ biết cúi đầu bái lạy hoa mai” vẫn còn sáng mãi đến ngày nay.

Hồ XUÂN HƯƠNG

Hồ Xuân H−ơng sinh ra vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX1. Bà quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An. Cha của bà là Hồ Phi Diễn - một ông đồ nghèo, bỏ quê ra dạy học ở vùng Hải D−ơng, Kinh Bắc ngày tr−ớc, về sau lấy một cô gái họ Hà làm vợ lẽ, sinh ra Hồ Xuân H−ơng.

Hồ Xuân H−ơng sinh tr−ởng ở đất Bắc, sống cùng với cha mẹ ở ph−ờng Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận, Hà Nội (gần Hồ Tây, Hà Nội hiện nay). Nguyễn Hữu Tiến trong cuốn Giai nhân di mặc viết: “Nhà trông xuống Hồ Tây", lại chú thêm “Sau, Xuân H−ơng lại thiên ra ở thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ X−ơng, bây giờ là phố Nhà Thờ, gần đền Lý Quốc S−". Khi đã tr−ởng thành, bà làm một ngôi nhà nhỏ ở gần Hồ Tây, lấy tên là Cổ Nguyệt Đ−ờng. Đây chính là nơi Hồ Xuân H−ơng thù tiếp các bậc tao nhân mặc khách, cùng họ x−ớng họa, bình thơ. _______________

1. Theo Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb. Văn hóa - TT, 1999, tr. 327, Hồ Xuân H−ơng sinh năm 1772, mất năm 1822. 1999, tr. 327, Hồ Xuân H−ơng sinh năm 1772, mất năm 1822. Cho đến nay tiểu sử Hồ Xuân H−ơng vẫn là điều bí ẩn đối với chúng ta.

Hồ Xuân H−ơng giữ một vị trí đặc biệt trong nền văn học Việt Nam, bà vốn là ng−ời thông minh, sắc sảo, ứng biến nhanh lại rất mực tài hoa, song cuộc đời riêng gặp nhiều éo le, ngang trái. Bao nhiêu nỗi niềm tâm sự, bà gửi hết vào thơ. Thơ chính là đời, đời cũng chính là thơ, nó tựa nh− hai ng−ời bạn tâm tình, hòa quyện, gắn bó. Chính vì thế, đọc thơ bà, chúng ta dần vẽ lên đ−ợc chân dung bà - một Hồ Xuân H−ơng chịu bao nhiêu oan trái, đau khổ nh−ng vẫn đầy sức sống, sức phản kháng, mà cũng tràn đầy vẻ tinh nghịch, trẻ trung.

Trong một bài viết1, nhà thơ Xuân Diệu đã dựa vào tr−ớc tác và các giai thoại về bà mà sắp xếp đ−ợc “các đoạn chính trong đời Hồ Xuân H−ơng"2 nh− sau:

* * *

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)