chuyện danh nhân Việt Nam, Nxb. Văn học,
Nói nh− Xuân Diệu thì “Thơ Xuân H−ơng là đời của Xuân H−ơng, là ng−ời của Xuân H−ơng trong đó. Thơ Xuân H−ơng là hồn, là xác, là mắt nhìn, tay sờ, chân đi, là nụ c−ời, n−ớc mắt của Xuân H−ơng, là cá tính, số phận của Xuân H−ơng".
* * *
Hồ Xuân H−ơng mất năm nào - cũng giống năm sinh, đến giờ vẫn là điều bí ẩn.
Trong một bài văn của Tam nguyên Trần Bích San (1840-1978), có ghi “Hồ Xuân H−ơng mất vào mùa đông năm Kỷ Tỵ (tức năm Tự Đức thứ 21, 1869). Một văn bản ở Th− viện Hán Nôm lại ghi bà mất vào cuối đông năm Quý Tỵ (tức năm Minh Mệnh thứ 14, 1833). Nh−ng dẫu cho bà mất vào năm nào thì hình bóng bà vẫn còn nguyên vẹn trong mỗi chúng ta - những thế hệ sau, nỗi tiếc th−ơng, trân trọng một nhan sắc tài hoa mà bạc mệnh:
Phấn rụng cành rơi đất một gò Xuân H−ơng đi ở cỏ xanh mờ U hồn giờ vẫn còn say đắm
Mấy độ đông phong chẳng tỉnh cho1.
_______________
1. Trích trong bài: "Long biên trúc chi từ" của tác giả Tùng thiện v−ơng Miên Thẩm; ng−ời dịch: Bùi Hạnh Cẩn. Tùng thiện v−ơng Miên Thẩm; ng−ời dịch: Bùi Hạnh Cẩn.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Ngô Sĩ Liên (biên soạn): Đại Việt sử ký toàn th−. 2. Giang Hà Vị, Viết Linh: Nguyễn Khuyến, Nxb.
Văn hóa, 1987.
3. Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch (biên soạn): Giai thoại văn học Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1989.
4. Hoài Việt: Nguyễn Trãi, Nxb. Văn học, Hà
Nội 1998.
5. Lãng Nhân: Giai thoại làng Nho, Nxb. Văn học, Hà Nội.
6. Bùi D−ơng Lịch: Nghệ An ký, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004.
7. Thu Hằng (s−u tầm, biên soạn): Chuyện m−ời phụ nữ huyền thoại Việt Nam, Nxb. m−ời phụ nữ huyền thoại Việt Nam, Nxb.
Văn học, Hà Nội, 2004.
8. Nguyễn Ph−ơng Bảo An (biên soạn): Kể chuyện danh nhân Việt Nam, Nxb. Văn học, chuyện danh nhân Việt Nam, Nxb. Văn học,
MụC LụC
Trang
Lời Nhà xuất bản 5
- Lý Công Uẩn 7