Luôn luôn đối chọi vua

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 80 - 84)

Cao Bá Quát không những nổi tiếng thông minh, mà còn là ng−ời rất có khí tiết. Không phải tự nhiên mà ngay từ thời ấy, ng−ời ta đã tôn ông là “thánh Quát". Ông đậu cử nhân năm 1831 (đời Vua Minh Mạng), sau đó ra làm quan. Song bản tính ông vốn ngang ngạnh, khảng khái, nhìn thấy những thói h−, tật xấu của vua, quan trong triều, ông không tiếc lời

châm biếm, đả kích. Ngay từ khi đó, ông đã tỏ thái độ bất bình đối với chế độ phong kiến đ−ơng thời.

Năm 1848, Vua Tự Đức lên ngôi. Cao Bá Quát vẫn làm một chức quan nhỏ ở Viện Hàn lâm. Công việc của ông là s−u tầm và sắp xếp các văn thơ cho vua xem. Tự Đức nghe tiếng hai anh em họ Cao đã lâu, một hôm bèn cho triệu ông vào điện để xem mặt và thử tài học.

Vua ra đùa một vế đối rằng:

Nhất bào song sinh nan vi huynh nan vi đệ;

Nghĩa là:

Một bọc sinh đôi, khó làm anh, khó làm em;

ý chỉ hai ông Đạt và Quát sinh một lần, khó biết ai là anh, ai là em.

Cao Bá Quát liền đối lại một cách rất khéo léo:

Thiên tải nhất ngộ, hữu thị quân hữu thị thần.

Nghĩa là:

Nghìn năm gặp một, có vua ấy, có tôi ấy.

ý Cao Bá Quát muốn nói có ông vua tài giỏi (nh− Tự Đức) thì mới có ng−ời bề tôi tài giỏi (nh− Cao Bá Quát).

Tự Đức rất hài lòng về vế đối này. Tuy nhiên, nhà vua đã không l−ờng hết đ−ợc chỗ thâm thúy của vế đối, vì câu này cũng có thể hiểu theo nghĩa khác. Có ông vua nh− Tự Đức thì cũng có bề tôi nh− Cao Bá Quát để đối chọi lại (theo ý “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn"). Và đó cũng chính là cái ý lắt léo của họ Cao.

Các quan viên lại hỏi luôn:

- Thế nhà thầy định phúng câu đối Nôm hay chữ đấy.

Cao Bá Quát trả lời:

- Bẩm! Có mấy chữ đã dạy trẻ hết mất rồi, giờ xin làm Nôm thôi ạ!

Các ông đ−ợc thể lại lên giọng:

- ừ, thế thì làm đi rồi các cụ sẽ phủ chính cho. Quát bèn hắng giọng rồi ngâm rằng:

Thấy xe thiên cổ xịch đ−a ra, không thân thích nhẽ đâu mà khóc m−ớn?

T−ởng sự bách niên đùng nghĩ đến, động can tràng nên nỗi phải th−ơng vay!

Các quan viên nghe xong thảy đều thán phục, kéo ngay Quát lên chiếu cạp điều mời cùng đánh chén. Sau khi r−ợu đã ngà ngà, mấy ông cứ gạn hỏi mãi, Quát đành phải x−ng tên thật. Thế là ông nào ông nấy giật mình thon thót, đứng vội dậy chắp tay xin lỗi Quát rối rít.

3. Luôn luôn đối chọi vua

Cao Bá Quát không những nổi tiếng thông minh, mà còn là ng−ời rất có khí tiết. Không phải tự nhiên mà ngay từ thời ấy, ng−ời ta đã tôn ông là “thánh Quát". Ông đậu cử nhân năm 1831 (đời Vua Minh Mạng), sau đó ra làm quan. Song bản tính ông vốn ngang ngạnh, khảng khái, nhìn thấy những thói h−, tật xấu của vua, quan trong triều, ông không tiếc lời

châm biếm, đả kích. Ngay từ khi đó, ông đã tỏ thái độ bất bình đối với chế độ phong kiến đ−ơng thời.

Năm 1848, Vua Tự Đức lên ngôi. Cao Bá Quát vẫn làm một chức quan nhỏ ở Viện Hàn lâm. Công việc của ông là s−u tầm và sắp xếp các văn thơ cho vua xem. Tự Đức nghe tiếng hai anh em họ Cao đã lâu, một hôm bèn cho triệu ông vào điện để xem mặt và thử tài học.

Vua ra đùa một vế đối rằng:

Nhất bào song sinh nan vi huynh nan vi đệ;

Nghĩa là:

Một bọc sinh đôi, khó làm anh, khó làm em;

ý chỉ hai ông Đạt và Quát sinh một lần, khó biết ai là anh, ai là em.

Cao Bá Quát liền đối lại một cách rất khéo léo:

Thiên tải nhất ngộ, hữu thị quân hữu thị thần.

Nghĩa là:

Nghìn năm gặp một, có vua ấy, có tôi ấy.

ý Cao Bá Quát muốn nói có ông vua tài giỏi (nh− Tự Đức) thì mới có ng−ời bề tôi tài giỏi (nh− Cao Bá Quát).

Tự Đức rất hài lòng về vế đối này. Tuy nhiên, nhà vua đã không l−ờng hết đ−ợc chỗ thâm thúy của vế đối, vì câu này cũng có thể hiểu theo nghĩa khác. Có ông vua nh− Tự Đức thì cũng có bề tôi nh− Cao Bá Quát để đối chọi lại (theo ý “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn"). Và đó cũng chính là cái ý lắt léo của họ Cao.

Tự Đức là một ông vua hay chữ. Có lần, vua làm câu đối để ở điện Cần Chính nh− sau:

Tử năng thừa phụ nghiệp; Thần khả báo quân ân.

Nghĩa là:

Con nối đ−ợc nghiệp bố; Tôi đền đ−ợc ơn vua.

Các đình thần từ lâu vẫn phục hai câu này là hay, cho rằng nó nói lên đ−ợc hai r−ờng mối lớn trong đạo tam c−ơng...

Cao Bá Quát có dịp vào điện Cần Chính, thấy đôi câu đối nh− vậy thì bỗng nảy ra một ý tinh nghịch, lấy bút ngoáy ngay vào bên cạnh mấy chữ rằng:

Hảo hề! Hảo hề! Phụ tử, quân thần điên đảo!

Nghĩa là:

Hay ch−a! Hay ch−a! Cha con, vua tôi đảo lộn.

Việc đó đ−ợc tâu lên vua. Tự Đức giận lắm, cho đòi Quát đến hỏi tội. Quát thản nhiên đáp lại:

- Tâu bệ hạ, thần th−ờng nghe nói đạo vua tôi phải ở trên đạo cha con, vả lại, từ ngàn x−a bao giờ cũng vẫn vua tr−ớc mà tôi sau, cha tr−ớc mà con sau. Nay bệ hạ để nh− vậy chẳng phải là đã làm đảo lộn hết cả rồi sao?

Tự Đức nghe biện bạch cũng thấy xuôi tai, bèn bảo Quát thử chữa lại xem thế nào. Bấy giờ ông mới chữa lại nh− sau:

Quân ân, thần khả báo; Phụ nghiệp, tử năng thừa.

Nghĩa là:

Ơn vua, tôi phải báo; Nghiệp bố, con phải theo.

Tự Đức và các quan lúc ấy đều phải chịu là câu của Quát quả sắc sảo và chắc tay hơn, không ai còn có thể bắt bẻ vào đâu đ−ợc nữa!

Tự Đức vốn là một ông vua rất tự phụ về tài văn thơ của mình. Có lần, trong một buổi thiết triều, ông đã nói với quần thần:

- Trẫm không thi, chớ nếu thi tất phải đỗ Trạng nguyên.

Thế nên, cũng từ đó, Tự Đức càng tỏ ra ghét Cao Bá Quát hơn, vì dù sao thì Quát cũng đã làm một việc tối − vô lễ là dám tự tiện chữa văn của nhà vua.

Năm 1852, Cao Bá Quát phải rời kinh, nhậm chức Giáo thụ phủ Quốc Oai, Sơn Tây. Những năm này, vùng Sơn Tây hạn nặng, lại có nạn châu chấu, nên mùa màng mất sạch, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, dân chúng nổi lên chống lại triều đình. Năm 1854, Cao Bá Quát liên lạc với những ng−ời cầm đầu, kêu gọi nhân dân tham gia khởi nghĩa. Trên lá cờ của nghĩa quân có ghi hai dòng chữ lớn:

Bình D−ơng, Bồ Bản vô Nghiêu, Thuấn Mục Dã, Minh Điền hữu Võ, Thang

Nghĩa là:

ở Bình D−ơng, Bồ Bản không có những ông vua tốt nh− Nghiêu, Thuấn

(Thì ở) Mục Dã, Minh Điền phải có những ng−ời chống lại nh− Võ, Thang.

Tự Đức là một ông vua hay chữ. Có lần, vua làm câu đối để ở điện Cần Chính nh− sau:

Tử năng thừa phụ nghiệp; Thần khả báo quân ân.

Nghĩa là:

Con nối đ−ợc nghiệp bố; Tôi đền đ−ợc ơn vua.

Các đình thần từ lâu vẫn phục hai câu này là hay, cho rằng nó nói lên đ−ợc hai r−ờng mối lớn trong đạo tam c−ơng...

Cao Bá Quát có dịp vào điện Cần Chính, thấy đôi câu đối nh− vậy thì bỗng nảy ra một ý tinh nghịch, lấy bút ngoáy ngay vào bên cạnh mấy chữ rằng:

Hảo hề! Hảo hề! Phụ tử, quân thần điên đảo!

Nghĩa là:

Hay ch−a! Hay ch−a! Cha con, vua tôi đảo lộn.

Việc đó đ−ợc tâu lên vua. Tự Đức giận lắm, cho đòi Quát đến hỏi tội. Quát thản nhiên đáp lại:

- Tâu bệ hạ, thần th−ờng nghe nói đạo vua tôi phải ở trên đạo cha con, vả lại, từ ngàn x−a bao giờ cũng vẫn vua tr−ớc mà tôi sau, cha tr−ớc mà con sau. Nay bệ hạ để nh− vậy chẳng phải là đã làm đảo lộn hết cả rồi sao?

Tự Đức nghe biện bạch cũng thấy xuôi tai, bèn bảo Quát thử chữa lại xem thế nào. Bấy giờ ông mới chữa lại nh− sau:

Quân ân, thần khả báo; Phụ nghiệp, tử năng thừa.

Nghĩa là:

Ơn vua, tôi phải báo; Nghiệp bố, con phải theo.

Tự Đức và các quan lúc ấy đều phải chịu là câu của Quát quả sắc sảo và chắc tay hơn, không ai còn có thể bắt bẻ vào đâu đ−ợc nữa!

Tự Đức vốn là một ông vua rất tự phụ về tài văn thơ của mình. Có lần, trong một buổi thiết triều, ông đã nói với quần thần:

- Trẫm không thi, chớ nếu thi tất phải đỗ Trạng nguyên.

Thế nên, cũng từ đó, Tự Đức càng tỏ ra ghét Cao Bá Quát hơn, vì dù sao thì Quát cũng đã làm một việc tối − vô lễ là dám tự tiện chữa văn của nhà vua.

Năm 1852, Cao Bá Quát phải rời kinh, nhậm chức Giáo thụ phủ Quốc Oai, Sơn Tây. Những năm này, vùng Sơn Tây hạn nặng, lại có nạn châu chấu, nên mùa màng mất sạch, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, dân chúng nổi lên chống lại triều đình. Năm 1854, Cao Bá Quát liên lạc với những ng−ời cầm đầu, kêu gọi nhân dân tham gia khởi nghĩa. Trên lá cờ của nghĩa quân có ghi hai dòng chữ lớn:

Bình D−ơng, Bồ Bản vô Nghiêu, Thuấn Mục Dã, Minh Điền hữu Võ, Thang

Nghĩa là:

ở Bình D−ơng, Bồ Bản không có những ông vua tốt nh− Nghiêu, Thuấn

(Thì ở) Mục Dã, Minh Điền phải có những ng−ời chống lại nh− Võ, Thang.

Cuộc khởi nghĩa chuẩn bị ch−a đ−ợc chu đáo thì bại lộ, phải bùng nổ sớm, kết cục là chỉ kéo dài đ−ợc mấy tháng đã bị dập tắt. Cao Bá Quát hy sinh. Ng−ời thân của ông bị Vua Tự Đức ra lệnh tru di tam tộc. Vì thế mà các tr−ớc tác của nhà họ Cao ít ng−ời dám tàng trữ, nên thất lạc không ít. Tuy nhiên, sáng tác của ông đến nay cũng còn trên nghìn bài. Qua các sáng tác của ông, từ những tác phẩm đầu tiên đã thấy lòng tin của nhà thơ vào ý chí, vào tài năng của mình. Ông sống nghèo, nh−ng khinh bỉ những kẻ khom l−ng, uốn gối để đ−ợc giàu sang, và ông tin rằng mình tự thay đổi đ−ợc cuộc đời mình. Quả thực, khí tiết của một nhà nho “suốt đời chỉ biết cúi đầu bái lạy hoa mai” vẫn còn sáng mãi đến ngày nay.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)