Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Chiêu Hổ chính là Phạm Đình Hổ (1768 1839), tác giả cuốn Vũ Trung tùy

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 90 - 92)

cho dù vẫn yêu th−ơng nàng. Sức ép của vợ cả, con cái, họ mạc mạnh hơn mối tình với Xuân H−ơng. Bị chồng trách cứ, Hồ Xuân H−ơng cũng bỏ đi, sau đó gửi về làng Kẻ Gáp bài thơ “Khóc Tổng Cóc", cắt đứt một mối tình oan nghiệt:

Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi, Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.

Cũng từ đó, ng−ời ta gọi Tổng Kình là Tổng Cóc.

3. Thời ông Phủ Vĩnh T−ờng

Sau khi chia tay Tổng Cóc, Hồ Xuân H−ơng làm lẽ một ông thủ khoa làm tri phủ Vĩnh T−ờng (thuộc Vĩnh Phúc). (Có tài liệu cho rằng ông này tên là Trần Phúc Hiển, ng−ời đàng trong, sau làm Tham hiệp trấn Yên Quảng, bị kết án tử hình vì tội nhận hối lộ).

Ông Phủ Vĩnh T−ờng là ng−ời có học, yêu thơ văn. Tuy Xuân H−ơng là vợ lẽ, song ông phủ coi nàng nh− bạn văn ch−ơng. Nh−ng cuộc hôn nhân này cũng không kéo dài đ−ợc bao lâu, sau hai bảy tháng chung sống, ông Phủ mất, lời thơ khóc của Xuân H−ơng chân thành, tha thiết và biết mấy tiếc th−ơng:

Trăm năm ông Phủ Vĩnh T−ờng ôi Cái nợ ba sinh đã trả rồi

Chôn chặt văn ch−ơng ba th−ớc đất

Tung hê hồ thỉ bốn ph−ơng trời Cán cân tạo hóa rơi đâu mất Miệng túi càn khôn thắt lại rồi Hăm bảy tháng trời đà mấy chốc Trăm năm ông phủ Vĩnh T−ờng ôi!

4. Thời Chiêu Hổ1

Trong chế độ phong kiến, tình bạn giữa Xuân H−ơng và Chiêu Hổ là một hiện t−ợng lý thú. Hai ng−ời đối với nhau thoải mái và bình đẳng. Xuân H−ơng không cho mình là phận liễu yếu đào tơ, chịu thua kém đàn ông nh− t− t−ởng thông th−ờng thời ấy. Xuân H−ơng đối chọi từng chữ với Chiêu Hổ, đua ganh nhau từng vần thơ, mà ngay cả cái cách đùa giễu nhau trong các bài thơ chúng ta cũng thấy ngay bản lĩnh của Xuân H−ơng.

Ng−ời ta kể lại rằng, có lần Xuân H−ơng hỏi vay Chiêu Hổ năm quan tiền, Chiêu Hổ đồng ý cho vay rồi, nh−ng sau đ−a có ba quan. Xuân H−ơng gửi thơ trách, gọi Chiêu Hổ là cuội:

Sao nói rằng năm lại có ba Trách ng−ời quân tử hẹn sai ra Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xin nắm lá đa.

_______________

1. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Chiêu Hổ chính là Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tác giả cuốn Vũ Trung tùy Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tác giả cuốn Vũ Trung tùy bút nổi tiếng.

Chiêu Hổ cũng chẳng phải tay vừa, họa lại nguyên vần, và đe Xuân H−ơng:

Rằng gián1 thì năm, quý”2 có ba Bởi ng−ời thục nữ tính không ra ừ! Rồi thong thả lên chơi nguyệt Cho cả cành đa lẫn củ đa.

Xuân H−ơng bản lĩnh nh− vậy, Chiêu Hổ có một tâm tính cũng rất xứng với tâm tính Xuân H−ơng. Chiêu Hổ cũng rất Nôm, rất thực. Chiêu Hổ thật là anh học trò Việt Nam thời x−a, đ−ợc xếp sau “nhất quỷ, nhì ma".

Xin chép ra đây một số bài thơ đối đáp giữa hai ng−ời, để thấy đ−ợc sự dí dỏm, táo tợn nh−ng không kém phần nghịch ngợm của một tình bạn đẹp:

Trách Chiêu Hổ (I)

Anh đồ tỉnh, anh đồ say

Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày? Này này chị bảo cho mà biết

Chốn ấy hang hùm chớ mó tay.

Chiêu Hổ họa lại

Này ông tỉnh, này ông say

Này ông ghẹo nguyệt giữa ban ngày Hang hùm ví bẵng không ai mó Sao có hùm con bỗng trốc3 tay.

_______________

1, 2. Tiền "gián" ăn ba m−ơi sáu đồng kẽm, tiền "quý" ăn sáu m−ơi đồng kẽm. Giá trị hai loại tiền này ngang nhau. sáu m−ơi đồng kẽm. Giá trị hai loại tiền này ngang nhau.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)